Nam mô Hoa-Tạng Giáo-Chủ Tỳ-Lô-Giá-Na Phật 

Biến Pháp-giới Tam-Bảo



n tu gió mát to gương nga

Tĩnh-tht cài then tng Pháp-Hoa

Bng sáng thân tâm hoà ánh nguyt

Tm Dương bng dt hn Tỳ Bà !


 

NHƯ Ý : Người K-N Khi đàn tỳ bà trong đêm khuya, ngi thuyn đưa khách bến Tm Dương là cnh thương tâm ca mt kiếp tài hoa lưu lc, có th mượn đây đ ví d cho s KH luân hi chìm ni ca chúng sanh, khi hành gi phin vng TM lng yên, thân TÂM và cnh GII dung hòa trong ánh sáng giác ng, tt s an vui được th hin đây là giai đon, THY b gii thoát DT hn Tỳ-bà.


 

VÔ NHT Thích Thin-Tâm




 KINH


DIỆU PHÁP LIÊN HOA 

 

Ðời Diêu Tần Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập vưng chiếu dịch

Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh

 

 

MC LC

 

1. PHẨM “TỰA”

2. PHẨM “PHƯƠNG TIỆN”


QUYỂN 1


3. PHẨM “THÍ DỤ”

4. PHẨM ‘TÍN GIẢI’


QUYỂN 2


5. PHẨM “DƯỢC-THẢO-DỤ”

6. PHẨM “THỌ KÝ”

7. PHẨM “HÓA THÀNH DỤ”


QUYỂN 3


8. PHẨM “NGŨ-BÁ ĐỆ-TỬ THỌ KÝ”

9. PHẨM ‘THỌ-HỌC VÔ- HỌC NHƠN-KÝ’

10. PHẨM “PHÁP SƯ”

11. PHẨM “HIỆN BẢO THÁP”

12. PHẨM “ĐỀ-BÀ-ĐẠT-ĐA”

13. PHẨM “TRÌ”


QUYỂN 4


14. PHẨM “AN LẠC HẠNH”

15. PHẨM “TÙNG ĐỊA DŨNG XUẤT”

16. PHẨM “NHƯ LAI THỌ LƯỢNG”

17. PHẨM “PHÂN BIỆT CÔNG ĐỨC”


QUYỂN 5


18. PHẨM “TÙY-HỶ CÔNG-ĐỨC”

19. PHẨM “PHÁP-SƯ CÔNG-ĐỨC”

20. PHẨM “THƯỜNG-BẤT-KHINH BỒ-TÁT”

21. PHẨM “NHƯ-LAI THẦN-LỰC”

22. PHẨM “CHÚC LỤY”

23. PHẨM “DƯỢC-VƯƠNG BỔ-TÁT BỒN-SỰ”


QUYỂN 6


24. PHẨM “DIỆU-ÂM BỔ-TÁT”

25. PHẨM “QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT PHỔ-MÔN”

26. PHẨM “ĐÀ-LA-NI”

27. PHẨM “DIỆU-TRANG-NGHIÊM-VƯƠNG BỒN-SỰ”

28. PHẨM “PHỒ-HIỀN BỔ-TÁT KHUYẾN-PHÁT”


QUYỂN 7




NGHI THC SÁM HI

TRƯỚC KHI TNG KINH

 

 

(Dùng ba nghip thân, khu, ý thanh tnh mà tng kinh, thi phước đc vô-lượng, nên trước khi tng kinh cn phi sám hi, sám hi tc là làm cho ba nghip thanh tnh)

 

Nam-mô thp phương tn hư không gii nht thiết Chư Ph(1 ly)

Nam-mô thp phương tn hư không gii nht thiết Tôn Pháp (1 ly)

Nam-mô thp phương tn hư không gii nht thiết Hin Thánh Tăng (1 ly)

 

(Quỳ tay cm hương cúng-dường phát nguyn)

 

Nguyn mây hương mu này

Khp cùng mười phương cõi

Cúng-dường tt c Pht

Tôn Pháp, các B-Tát,

Vô-biên chúng Thanh-văn

Và c thy Thánh-hin

Duyên khi đài sáng chói

Trùm đến vô-biên cõi,

Khp xông các chúng-sanh

Ðu phát lòng b,

Xa lìa nhng nghip vng

Trn nên đo vô-thượng.

(Cm hương ly 1 ly)

 

 

ng chp tay xướng) :

 

Sc thân Như-Lai đp

Trong đi không ai bng

Không sánh, chng nghĩ bàn

Nên nay con đnh l.

Sc thân Pht vô-tn

Trí hu Pht cũng thế,

Tt c pháp thường-trú

Cho nên con v nương.

Sc trí ln nguyn ln

Khp đ chúng qun-sanh,

Khiến b thân nóng kh

Sanh kia nước mát vui.

Con nay sch ba nghip

Quy-y và l tán

Nguyn cùng các chúng-sanh

Ðng sanh nước An-Lc.

 

Án ph nht ra v(7 ln)

 

 

Chí Tâm Ðnh L:

Thường-tch quang tnh-đ

A-Di-Ðà Như-Lai

Pháp-thân mu thanh-tnh

Khp pháp-gii chư Ph(1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Tht báo trang-nghiêm đ

A-Di-Ðà Như-Lai

Thân tướng hi vi-trn

Khp pháp-gii chư Ph(1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Phương-tin thánh cư đ

A-Di-Ðà Như-Lai

Thân trang-nghiêm gii-thoát

Khp pháp-gii chư Ph(1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

A-Di-Ðà Như-Lai

Thân căn gii đi-tha

Khp pháp-gii chư Ph(1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

A-Di-Ðà Như-Lai

Thân hóa đến mười phương

Khp pháp-gii chư Ph(1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

Giáo hnh lý ba kinh

Tt nói bày y-chánh

Khp pháp-gii Tôn-Pháp (1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

Quan-Thế-Âm B-Tát

Thân t-kim muôn c

Khp pháp-gii B-Tát (1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

Ði-Thế-Chí B-Tát

Thân trí sáng vô-biên

Khp pháp-gii B-Tát (1 ly)

 

Chí Tâm Ðnh L:

Cõi An-Lc phương tây

Thanh-tnh đi-hi-chúng

Thân hai nghiêm : Phước, trí

Khp pháp-gii Thánh-chúng (1 ly)

 

ng chp tay nguyn) :

 

Con nay khp vì bơn ba cõi cùng chúng-sanh 'trong pháp-gii, đu nguyn dt tr ba chướng (1) 'nên qui mng (2) sám-h(3).

 

(1 ly, quỳ chp tay sám hi) :

 

Chí tâm sám-hi :

 

Рt ...  và chúng-sanh trong pháp-gii, t đi vô-th nhn đến ngày nay, b vô-minh che đăy nên điên đo mê-lm, li do sáu căn ba nghi(4) quen theo pháp chng lành, rng phm mười điu d cùng năm ti vô-gián (5) và tt c các ti khác, nhiu vô-lượng vô-biên nói không th hết. Mười phương các đc Pht thường  trong đi, tiếng pháp không dt, hương mu đy lp, pháp v ngp tràn, phóng ánh sáng sch trong chếu soi tt c. Lý mu thường tr đy dy hư-không.

Con t vô-th đến nay, sáu căn che mù, ba nghip ti-tăm, chng thy chng nghe chng hay chng biết, vì nhơn duyên đó trôi mãi trong vòng sanh t, tri qua các đường d (6), trăm nghìn muôn kiếp trn không lúc nào ra khi. -- Kinh rng : 'Ðc Tỳ-Lô-Giá-Na thân khp c ch, ch ca Ph gi là Thường-tch-quang, cho nên phi biết c thy các pháp đu là Pht-Pháp, mà con không rõ li theo giòng vô-minh vì thế trong trí b mà thy không thanh-tnh, trong cnh gii-thoát mà sanh ràng buc. Nay mi t ng nay mi cha b ăn-năn, phng đi trước các đc Pht và A-Di-Ðà Thế-Tôn mà phát l (7) sám-hi, làm cho đ-t cùng pháp-gii chúng-sanh, tt c ti nng do ba nghip sáu căn, gây to t vô-th, hoc hin-ti cùng v-lai, chính mình t gây to hoc biu người, hay là thy nghe người gây to mà mà vui theo, hoc nh hoc chng nh, hoc biết hoc chng biết, hoc nghi hoc chng nghi, hoc che giu hoc chng che giu, thy đu được rt-ráo thanh-tnh.

Ð-t sám-hi ri, sáu căn cùng ba nghip trong sch, không li lm, căn lành tu-tp cũng trn thanh-tnh, thy đu hi-hướng dùng trang-nghiêm Tnh-đ, khp vi chúng-sanh, đng sanh v nước An-Dưỡng.

Nguyn đc A-Di-Ðà Pht thường đến h-trì, làm cho căn lành ca đ-t hin-tin tăng-tn, chng mt nhơn-duyên Tnh-đ, đến gi lâm-chung, thân an-lành nim chánh vng-vàng, xem nghe đu rõ-ràng, tn mt thy đc A-Di-Ðà cùng các Thánh-chúng, tay cm đài hoa tiếp-dn đ-t, trong khong sát-na sanh ra trước Pht, đ đo-hnh B-Tát, rng đ khp chúng-sanh đng thành Pht đo.

Ð-t sám-hi phát-nguyn ri quy-mng đnh-l : Nam-mô Tây-phương Cc-lc thế-gii, đi-t đi-bi, A-Di-Ðà Như-Lai, biến pháp-gii Tam-bo. (1 ly)

 

 

 

NGHI THC TRÌ TNG

 

 

BÀI TÁN LƯ HƯƠNG

 

 

Lư hương va ngún chiên-đàn

Khói thơm ngào ngt muôn ngàn cõi xa

Lòng con kính ngưỡng thiết tha

Ngưỡng mong chư Pht thương mà chng minh.

 

Nam-mô Hương-Vân-Cái B-Tát Ma-Ha-Tát (3 ln)

 

 

TNH PHÁP GII CHƠN NGÔN

 

ÁN LAM (7 ln)

 

 

TNH KHU NGHIP CHƠN NGÔN

 

Tu r Tu r ma ha tu r tu tu r ta-bà-ha (3 ln)

 

 

TNH BA NGHIP CHƠN NGÔN

 

Án ta ph bà ph thut đà ta ph,

đt m ta ph bà ph thut đ hám (3 ln)

 

 

PH CÚNG DƯỜNG CHƠN NGÔN

 

Án nga nga nng tam bà ph phit nht ra hng (3 ln)

 

 

BÀI VĂN PHÁT NGUYN

 

Nam-mô thp phương thường tr Tam-Bo (3 ln)

 

 

Ly đng tam gii Tôn

Quy mng mười phương Pht

Nay con phát nguyn ln

Trì tng Kinh Pháp-Hoa

Trên đn bơn nng

Dưới cu kh tam đ

Nếu có ai thy nghe

Ðu phát b tâm

Khi mãn báo-thân này

Sanh qua cõi Cc-Lc.

 

Nam-mô Bn-Sư Thích-Ca Mâu-Ni Pht (3 ln)

 

 

BÀI K KHAI KINH

 

 

Pht-pháp rng sâu rt nhim mu

Trăm nghìn muôn kiếp khó tìm cu

Nay con nghe thy chuyên trì tng

Nguyn t Như-Lai nghĩa nhim mu

 

 

Nam-mô Pháp-hoa Hi-Thượng Pht B-tát Ma-Ha-Tát (3 ln)



 

KINH

DIU PHÁP LIÊN HOA 





B KHUYT CHƠN NGÔN

 

Nam mô tam mãn đa mt đà nm, a bát ra đế, yết đa chiết, chiết ni di. Án, kê di kê di, đát tháp cát tháp nm, mt ngõa sơn đính, bát ra đế, ô đát ma đát ma, đát tháp cát tháp nm, mt ngõa hng phn tá-ha (7 ln)



Nam-Mô Hoa-T
ng Giáo-Ch Tỳ-Lô-Giá- Na Ph(3 ln)

 

 

 

MA HA BÁT NHÃ BA LA MT ĐA TÂM KINH

 

 

Quán-t-ti B-tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mt-đa thi, chiếu kiến ngũ-un giai không, đ nht thiết kh ách.

Xá-Li-T! Sc bt d không, không bt d sc, sc tc th không, không tc th sc, th, tưởng, hành, thc, dic phc như th.

Xá-Li-T! Th chư pháp không tướng, bt sanh, bt dit, bt cu, bt tnh, bt tăng, bt gim. Th c không trung vô sc, vô th, tưởng, hành, thc, vô nhãn, nhĩ, t, thit, thân, ý; vô sc, thinh, hương, v, xúc, pháp; vô nhãn gii, nãi chí vô ý-thc-gii, vô vô-minh, dic vô vô-minh tn, nãi chí vô lão t, dic vô lão t tn; vô kh, tp, dit, đo; vô trí, dic vô đc.

Dĩ vô s đc c, B tát-đa y Bát-nhã Ba-la-mt-đa c, tâm vô quái ngi; vô quái ngi c, vô hu khng b, vin ly điên đo mng tưởng, cu cánh Niết-bàn. Tam thế chư Pht y Bát-nhã Ba-la-mt-đa c, đc A-nu-đa-la-tam-miu tam b.

C tri Bát-nhã Ba-la-mt-đa, th đi thn chú, th đi minh chú, th vô thượng chú, th vô đng đng chú, năng tr nht thiết kh, chơn thit bt hư.

C thuyết Bát-nhã Ba-la-mt-đa chú, tc thuyết chú viết:

 

Yết-đế yết-đế, ba-la yết-đế, ba-la-tăng yết-đế, B tát bà ha.

 

 

BT NHT THIT NGHIP CHƯỚNG CĂN BN

ĐC SANH TNH Đ ĐÀ RA NI

 

NAM-MÔ A DI ĐA BÀ D, ĐA THA DÀ ĐA D, ĐA ĐIT D THA.

A DI R ĐÔ BÀ TỲ, A DI R ĐA TT ĐAM BÀ TỲ, A DI R ĐA TỲ CA LAN Đ, A DI R ĐA TỲ CA LAN ĐA, DÀ DI N DÀ DÀ NA, CH ĐA CA L TA BÀ HA. 

 

 

Kh ch tây phương An-Lc quc

Tiếp dn chúng-sanh đi đo sư

Ngã kim phát nguyn nguyn vãng sanh

Duy nguyn t-bi ai nhiếp th

 

Ngã kim ph v t ân tam hu, cp pháp-gii chúng-sanh cư chư Pht, nht tha vô-thượng b đo-c, chuyên tâm trì nim A-Di-Đà-Pht vn đc hng danh kỳ sanh tnh-đ. Duy nguyn T-Ph A-Di-Đà Pht ai lân nhiếp th t-bi gia h.

 

A-Di-Đà Pht thân kim sc

Tướng ho quang-minh vô đng luân,

Bch hào uyn chuyn ngũ Tu-Di.

Hám mc trng thanh t đi hi,

Quang trung hóa Pht vô s c,

Hóa b-tát chúng dic vô-biên,

T thp bát nguyn đ chúng-sanh

Cu phm hàm linh đăng b ngn.

 

 NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CC LC TH GII

ÐI T ÐI BI TIP DN ÐO SƯ A DI ÐÀ PHT

 

Nam mô A-Di Ðà Pht (nim mau 10 hơi)

Nam mô Ði bi Quán-Thế-Âm B-tát (10 câu)

Nam mô Ði-Thế-Chí B-tát (10 câu)

Nam mô Ði-Nguyn Ða-Tng-vương B-tát (10 câu)

Nam mô Thanh-tnh Ði-hi-chúng B-tát (10 câu)

 

 

(Quỳ, chí tâm đnh l và đc bài k phát nguyn hi hướng)

 


NHT TÂM QUY MNG L: 

NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CC LC TH GII ÐI T ÐI BI TIP DN ÐO SƯ A DI ÐÀ PHT (3 ln 3 ly)

 

NHT TÂM QUY MNG L: 

NAM MÔ VC T KIM THÂN ĐI BI QUÁN TH ÂM B TÁT (1 ly)

 

NHT TÂM QUY MNG L: 

NAM MÔ VÔ BIÊN QUANG TRÍ THÂN ĐI LC ĐI TH CHÍ B TÁT. (1 ly)

 

NHT TÂM QUY MNG L: 

NAM MÔ PHƯỚC TRÍ NH NGHIÊM THÂN THANH TNH ĐI HI CHÚNG B TÁT (1 ly)

 

NHT TÂM QUY MNG L: 

NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CC LC TH GII LIÊN TRÌ HI HI PHT B TÁT HIN THÁNH CHÚNG CHƯ THƯỢNG THIN NHÂN (1 ly)

 

 

Đ t chúng đng, hin th sanh t phàm phu ti chướng thâm trng luân hi lc đo, kh bt kh ngôn; kim ng tri thc, đc văn A Di Đà danh hiu, bn nguyn công-đc, nht tâm xưng nim cu nguyn vãng sanh, nguyn Pht t bi bt x, ai lân nhiếp th, đ t chúng đng, bt thc Pht thân, tướng ho quang-minh, nguyn Pht th hin, linh ngã đc kiến, cp kiến Quan m Thế Chí B Tát chúng b thế-gii trung, thanh-tnh trang-nghiêm, quang-minh diu tướng đng, linh ngã liu liu đc kiến A Di Đà Pht.

 

Ngã kim trì nim A-Di-Đà.

Tc phát b qung đi nguyn

Nguyn ngã đnh hu tc viên minh

Nguyn ngã công-đc giai thành tu

Nguyn ngã thng phước biến trang-nghiêm

Nguyn cng chúng-sanh thành Pht đo.

Vãng tích s to chư ác nghip

Giai do vô th tham sân si

Tùng thân ng ý chi s sanh

Nht thiết ngã kim giai sám hi.

Nguyn ngã lâm dc mng chung thi

Tn tr nht thiết chư chướng ngi

Din kiến ngã Pht A-Di-Đà

Tc đc vãng-sanh Cc-Lc sát

Ngã ký vãng-sanh Cc-Lc dĩ

Hin tin thành tu th đi nguyn

Nht-thiết viên mãn tn vô dư

Li lc nht thiết chúng-sanh gii

Ngã Pht chúng hi hàm thanh-tnh

Ngã thư thng liên-hoa sanh

Thân đ Như-Lai Vô-Lượng-Quang

Hin tin th ngã b ký.

Mong ngã Như-Lai th ký dĩ

Hóa thân vô-s bá cúng-dường-chi

Tri lc qung đi biến thp phương

Ph li nht thế chúng-sanh gii.

Chúng-sanh vô-biên th nguyn đ,

Phin não vô tn th nguyn đon,

Pháp môn vô lượng th nguyn hc,

Pht-đo vô-thượng th nguyn thành.

Nguyn sanh tây phương tnh-đ trung

Cu phm liên hoa vi-trn ph mu

Hoa khai kiến Pht ng vô sanh

Bt thi B-Tát vi bn l.

Nguyn dĩ th công-đc

Trang-nghiêm Pht tnh-đ

Thượng báo t trng ân

H tế tam đ kh

Nhược hu kiến văn gi

Tc phát b tâm

Tn th nht báo thân

Đng sanh Cc-Lc quc.

Tn th nht báo thân

Đng sanh An-Dưỡng-Quc.

 

NGUYN

 

A-Di-Đà Pht, thường lai h trì, linh ngã thin căn, hin tin tăng tn, bt tht tnh nhơn, lâm mng chung thi, thân tâm chánh nim, th thinh phân minh, din phng Di-Đà, d chư thánh-chúng, th chp hoa đài, tiếp dư ngã.

Nht sát na khonh, sanh ti Pht tin, c B-Tát đo, qung đ chúng-sanh đng thành chng-trí.

 

Chí tâm đnh l : Nam-Mô A-Di-Đà Pht Thế-Tôn.

Nguyn ngã Ti chưóng tt tiêu di(1 ly)

Nguyn ngã Thin căn nht tăng trưởng (1 ly)

Nguyn ngã Thân tâm hàm thanh-tnh (1 ly)

Nguyn ngã Nht tâm to thành t(1 ly)

Nguyn ngã Tam mui đc hin ti(1 ly)

Nguyn ngã Tnh nhơn tc viên mãn (1 ly)

Nguyn ngã Liên đài d tiêu danh (1 ly)

Nguyn ngã Kiến Pht ma đnh ký (1 ly)

Nguyn ngã D tri mng chung th(1 ly)

Nguyn ngã Vãng sanh Cc Lc Qu(1 ly)

Nguyn ngã Viên mãn B tát đ(1 ly)

Nguyn ngã Qung đ chư chúng-sanh (1 ly)

 

(Xong đng lên xướng)

 

 

NHT TÂM QUY MNG L: 

 

Tây phương cc lc thế-gii giáo ch, th quang th tướng vô-lượng vô-biên, t th hong thâm, t thp bát nguyn đ hàm linh, đi t đi bi tiếp dn đo sư A-DI-ÐÀ NHƯ-LAI biến pháp gii Tam bo. (1 ly) 

 

 

T qui y Pht, đương nguyn chúng-sanh, th gii đi đo, phát vô thượng tâm (1 ly)

T qui y Pháp, đương nguyn chúng-sanh, thâm nhp kinh tng, trí hu như h(1 ly)

T qui y Tăng, đương nguyn chúng-sanh, thng lý đi chúng, nht thiết vô ng(1 ly)


 


 

 

Thích Nghĩa Sám Pháp:

 

(1) : Phin-não, nghip nhơn, qu-báo, ba món đu hay làm chướng ngi đường gii thoát nên gi : 'ba món chướng'.

(2) : Ðem thân mng v nương, giao phó cho Pht, Pháp, Tăng, chính là nghĩa ca hai ch 'Nam-mô'.

(3) : Nói đ là Sám-ma hi-quá, 'Sám-ma' là tiếng Phm, nghĩa là 'hi quá' tc là ăn-năn ti trước, nga gi li sau.

(4) : Nhãn, nhĩ, t, thit, thân, ý sáu căn và ba nghip thân - khu - ý.

(5) : Giết cha, giết m, giết thánh-nhơn, ác tâm làm thân Pht ra máu, phá hòa-hip Tăng, gi là năm ti nghch, nếu phm s b đa vào ngc Vô-gián nên gi là ti Vô-gián - Ngc Vô-gián là ch th kh không có lúc nào ngng ngt.

(6) : A-tu-la, Súc-sanh, Ng-qu, Ða-ngc, các đường đó vui ít kh nhiu, do nghip d cm ra.

(7) : Bày t ti-li ra trước Chúng Nhơn không chút giu che thi gi là phát l, trái vi phú-tàng (che-giu), Có phát-l thi ti mi tiêu, như bnh cm mà đng phát hn (ra m hôi).




PHÁP HOA KINH

CƯƠNG YẾU


 

Lời Nói Ðầu

 

Kinh PHÁP-HOA là một bộ kinh lớn mà từ xưa đến nay, sau khi đức Phật diệt-độ, được lưu thông nhứt và được nhiều người tụng-trì nhứt trong các bộ kinh lớn; phải chăng do kinh này hiệp cơ-duyên với chúng-sanh đời ngũ-trược, hay là nhờ oai thần ủng-hộ truyền-trì của quí ngài Phổ-Hiền, Dược-Vương cùng vô-lượng hằng-sa Bồ-tát; hay cũng vì tất cả quần-sanh đều sẵn đủ tự-tâm Phật-tri-kiến.

Cổ-Ðức đua nhau giải thích kinh này rất nhiều, nào Huyền-Nghĩa, Văn-Cú, nào Thông-Nghĩa, Cú-Giải v.v... Bộ thời hiển lý bộ thời giải văn, làm cho kinh Pháp-Hoa đã chói sáng càng thêm chói sáng, làm cho tiếng Pháp-Hoa đã vang dội càng thêm vang-dội. Người tụng được lợi, người trì được nghiệm, hoặc hiện tiền thâm nhập tam-muội, hay lai thế siêu thăng thánh địa, hoặc tiêu tai, hoặc giải nạn v.v... đó là diệu-lực bất-tư-nghì của kinh, mà cũng là công cổ-võ của Cổ-Ðức.

Tụng-trì kinh Pháp-Hoa có hai môn: 1- SỰ TụNG-TRÌ; 2- LÝ TụNG-TRÌ.

Nếu chỉ một mặt về sự tụng-trì, nghĩa là chỉ biết đọc tụng kinh văn, hoặc mặt chữ hoặc thuộc lòng, thời dầu phước đức vô-lượng, nhưng đối với người kiêm cả sự lý tụng-trì, nghĩa là chẳng những chuyên đọc tụng kinh văn mà cũng rõ thấu chỉ thú của kinh, thời nghìn muôn phần không kịp một, bởi vì Phật tri-kiến mà được khai-thị, được ngộ-nhập là ở nơi lý tụng-trì vậy, do đây nên người tụng-trì muốn công-đức viên-mãn phải nghiên tâm chỉ-thú của kinh.

Trọn bộ kinh -PHÁP-HOA- bảy quyển, hai mươi tám phẩm trên sáu vạn lời, nghĩa lý đã sâu, văn tự lại quá rộng. Nghĩa lý đã sâu thời khó hội khó lãnh, văn tự rộng tất khó tóm phăng. Tóm phăng đã không được tất không thể nắm lấy cương-lãnh của toàn kinh. Ðã không được cương-lãnh thời có thể nào lãnh hội lý thú, lại thêm trong kinh 'PHÁP-HOA' này lý-thú rất sâu, rất nhiệm. Ðọc tụng kinh 'PHÁP-HOA' mà không lãnh được lý-thú, thời huệ-giải không do đâu phát sanh, đại-thiện công-đức không từ đâu thành tựu, chỉ được phần phước lành hữu lậu cùng là viễn-nhơn Phật-chủng mà thôi.

Tôi từ lâu thường trì-tụng 'PHÁP-HOA' mãi gian lao vì văn rộng nghĩa sâu, đối với kinh vẫn chưa có chút phần gì đáng gọi là lãnh-hội. Tự mình đã vậy, tất lại có nhiều người cũng thế, hoặc hiện tại, hoặc tương lai. Nghĩ mình, lo người, nhơn đó mới sưu đông tầm tây, phóng theo các bổn chú-sở của Cổ-Ðức, gắng gỗ chép quyển Cương-Yếu này lược chỉ cương-lãnh của kinh-văn, tóm bài yếu-chỉ của phẩm-mục. Ngõ hầu nhơn đây làm trợ-duyên, người trì-tụng 'PHÁP-HOA' tự phát trí-huệ lãnh-hội lý mầu đạt Phật-tri-kiến, thành-tựu đại-thiện công-đức.

Trong bộ Cương-Yếu này về phần phán thuộc phẩm-mục cùng lược giải yếu chỉ là nương theo của ngài Hải-Ấn Ðại-Sư, đem toàn kinh này phân hiệp bốn phần KHAI, THị, NGộ, NHẬP PHẬT-TRI-KIẾN.

Như đoạn trên đã nói quyển Cương-Yếu này lược chỉ cương-lãnh của kinh-văn, tóm bày yếu-chỉ của phẩm-mục, thời đủ biết nội-dung đại-thể của quyển này rồi.

Trong kinh nói: 'Kinh Tạng' 'PHÁP-HOA' này rất sâu xa thầm kín: Lại nói: 'Trí-huệ của chư Phật, rất sâu vô-lượng môn trí-huệ đó khó hiểu khó-vào'. Rất sâu thầm kín, đó là yếu-chỉ của kinh này rất sâu xa, phần nhiều ở ngoài lời nói, chẳng phải chỉ dùng tai mắt mà có thể rõ biết được. Người tụng-trì muốn thâm nhập lý kinh cần phải lóng thân lặng lòng quan sát kinh văn rỗng thấu thâm ý của đức Phật. Quyển 'Cương-Yếu' này là một tài-liệu giúp vào công việc đây vậy.

Trông mong người đọc, lãnh ý quên lời, nếu có sơ sót nhờ các bậc cao minh bổ đính.

 

Viết tại LIÊN HẢI PHẬT HỌC ÐƯỜNG

Phật lịch 2492 (1948)

Ngày an-cư Năm Mău-Tý

HÂN TỊNH TỲ KHEO

THÍCH  TRÍ  TỊNH



CHƯƠNG TH NHT

TNG T

 

Ba mươi tui thành-đo, tám mươi tui nhp Niết-Bàn, ngót năm mươi năm, đc Pht tri qua hơn ba trăm hi, t hi th nht nơi B đo-tràng, đến hi rt sau nơi rng Ta-La, thun theo cơ sai khác ca chúng-sanh mà nói pháp giáo-hóa, tt c đu ch mc-đích li-sanh, mt mc đích ti cao-thưng. Còn gì cao-thưng bng khn khín mt lòng c làm sao cho tt c chúng đu đưc dt hn sanh t kh, thành tu qu-v viên-mãn-giác hoàn toàn gii-thoát an vui như đc Pht đã đưc.

Trong kinh đc Pht t nói:- 'Ta hng nghĩ thế này: làm sao cho chúng-sanh đng vào hu vô-thưng, mau thành-tu Pht thân'. Ðc Pht li nói:- 'Ta trưc lp th rng: mun cho tt c chúng đng như ta không khác'. Li nói:- 'Bn-nguyn ca các Pht, khp mun cho chúng-sanh cũng đng đng Pht-đo, như ca Pht tu-hành'.

Cao quý thay! Tôn trng thay! Nếu không phi mt đng đã cu-cánh lòng đi t-bi, đi bình-đng, tt không th có bn-nguyn cao-thưng y.

Vì bn-nguyn Vô-thưng bình-đng, sau khi chng qu đi-b, đc Pht lin din nói kinh Hoa-Nghiêm phô by pháp-gii duyên-khi viên-dung qu-hi, đó là thit-giáo (Pht tha chơn tht). Trong hi Hoa-Nghiêm, vô-lưng chúng, hn căn tánh viên tha, siêu nhp Pht-hu, ngoài ra hng ngưi căn-tánh chm lt hp nh, chưng sâu, nghip nng, khó lòng đm nhn đưc giáo-lý ti-thâm ti-thưng, đến như các hàng tiu-thánh đi-đc Thanh-văn, chính thân d đi-hi mà còn như đui như điếc, hung na là phàm-phu.

Mun đ hng ngưi này, đc Pht phi h thp mình chìu theo chúng ch dy ln ln, nào nói pháp tế, nào nói pháp nhơn-duyên, hoc tưng, hoc tánh, lúc c, lúc dương, khi hin có, lúc hin không, song khin v.v... dt dìu chúng t thp ln lên cao, t cn ln vào sâu đó là quyn-giáo (tam tha phương-tin).

Trong kinh đc Pht nói:- 'Nếu ta gp chúng-sanh, đu đem Pht-đo dy, k vô-trí ri-lm, mê ti không lãnh th'. Li nói:- 'Ta biết các chúng-sanh, chưa tng tu ci lành, ham miết theo ngũ dc ... Chp chc pháp hư-vng, bn gi không b đưc, ng mn t khoe cao, dua di tâm không thit ... Ngưi như thế khó đ, cho nên, Xá-Li-Pht! ta bày chưc phương-tin nói đo pháp dt kh, ch cho kia Niết-bàn, ta du nói Niết-bàn, cũng chng phi thit-dit ... Ta có sc phương-tin ch bày pháp tam-tha ...'

Trong các đon kinh văn dn trên đây, trưc nói duyên do n thit, kế bày căn-tánh chúng-sanh, cui sau ch đu mi có quyn tha. Xem đây thy rõ quyn-giáo không phi chính bn-ý ca đc Pht, mà là nhng phương-tin bt đc dĩ phi tm dùng đ d dn chúng-sanh thôi. Quyn-giáo là gì ? Là nhng giáo-lý ngoài vic ch thng đến Pht-hu, ngay v Pht-tri-kiến, chng vào cnh-gii cu-cánh Pht-qu, mà đc Pht chìu theo căn-tánh chúng-sanh tm thi dùng đ dìu-dt un nn. Dìu dt hng căn-tánh thp hèn ln lên bc cao thng, un nn cơ quyn-tha tr thành pháp-khí viên-thit. Vì thế nên sau hi Hoa-Nghiêm, t vưn Lc nói pháp tế đ bn ông Kiu-Trn-Như nhn li, trên bn mươi năm, là thi kỳ un nn dt dìu ca đc Pht.

Như trên đã nói bn-nguyn ca đc Pht ch mt mc đích duy nht là mun cho tt c chúng đu đưc như Pht, đu đng vi Pht. Chúng-sanh đưc đng vi Pht tc là đng mt trí-hu cu-cánh hoàn-toàn ca Pht. Mun chúng-sanh đ trí-hu đó thi phi dy ngay con đưng chơn tht cho chúng-sanh vào, đc Pht đã sn sàng, ch còn ch chúng-sanh có đ tư-cách, đ năng-lc đi vào con đưng y.

Nh tri qua mt thi-gian dài dt-dìu un-nn, mt s ln trong chúng hin-ti, dưi s dy d ca đc Pht, đã có đ tư-cách cùng năng lc đi vào con đưng chơn tht, kham lãnh giáo-pháp thng đến trí-hu cu-cánh, đc Pht lin nói kinh Pháp-Hoa.

Trong kinh đc Pht nói: - ' Các đc Pht Thế-Tôn ch vì mt đi s nhơn-duyên mà hin ra trong đi. Xá-Li-Pht! Thế nào gi là các đc Pht Thế-Tôn hin ra trong đi ch vì mt đi s nhân-duyên ư ?

Các đc Pht Thế-Tôn vì mun cho chúng-sanh khai-hin Pht-tri-kiến đ đưc thanh-tnh mà hin ra trong đi. Vì mun ch th Pht-tri-kiến cho chúng-sanh mà hin ra trong đi. Vì mun làm cho chúng-sanh t ng Pht-tri-kiến mà hin ra trong đi. Vì mun làm cho chúng-sanh chng nhp Pht-tri-kiến mà hin ra trong đi. Xá-Li-Pht! Ðó là các đc Pht Thế-Tôn vì mt đi s nhơn-duyên mà hin ra trong đi vy'.

Xem li đc Pht dy, thi rõ ràng tt c các đc Pht Thế-Tôn ra đi ch vì mun cho chúng-sanh khai th ng nhp Pht-tri-kiến. Chúng-sanh đưc khai-th ng nhp Pht-tri-kiến, lòng ca đc Pht mi h, nguyn ca đc Pht mi hoàn-toàn đi s nhơn-duyên ra đi ca đc Pht mi xong. Lòng h, nguyn hoàn toàn, duyên xong, chính là hoàn xong khi mãn hi Pháp-Hoa vy. Nhơn đây cũng có th d rõ đưc mt vài phn đi-ý ni dung ca kinh Pháp-Hoa, tc là không ngoài ý thú:

Khai by Pht-tri-kiến.

Ch th Pht-tri-kiến.

T ng Pht-tri-kiến.

Chng nhp Pht-tri-kiến.

Ch có nht-chơn Pht-tha không hai cũng không ba.



CHƯƠNG TH HAI

Ð KINH

 

Phàm đu đ ca kinh tc là cương-lãnh ca toàn b, như ging lưi, như bâu áo, nm cương lãnh mà phăng, thi chi tiết ln ln tun-t theo v.

Ta quen gi 'Pháp-Hoa' đó là gi tt ca bn ch 'Diu-Pháp-Liên-Hoa'. Diu-Pháp thuc v pháp, Liên-Hoa là d dùng 'd' đ hin 'Pháp'.

Diu-Pháp là gì ? Chính là Pht-tri-kiến đã nói đon trên vy. Pht-tri-kiến chính là bn-giác diu-tâm. Tâm vi-diu linh-giác này là bn-tánh chơn-thưng bình-đng ca tt c Thánh, phàm, ca c pháp-gii, Pht cùng chúng-sanh bn lai vn đng mt tâm-th vn không hai tánh. Th tánh du đng, nhưng mê th-tánh đó là chúng-sanh, còn ng th-tánh đó là Pht. Ng thi thun tánh, thun tánh thi hưng dng thưng-lc, ngã, tnh bn đc chơn thưng an vui, vì tánh là th chơn-tht viên-thưng vy. Mê thi xa tánh theo trn, theo trn thi sanh-t luân-hi đo-điên kh-s, vì trn-lao là cnh hư-vng vô-thưng vy.

Vì lòng đi-bi thương xót qun-sanh, đc Pht ra đi dùng đ cách phương-tin đ điêu-luyn ng phc tâm mê-vng ca qun-sanh, đ đưa chúng-sanh đến trí-hu cu-cánh ca đc Pht, đó là mc-đích duy-nht ca đc Pht ra đi.

Trong kinh đc Pht nói: - 'Ta lp phương-tin đó khiến đng vào Pht hu'.- 'S dĩ Pht ra đi vì nói hu vy, nay chính đã phi thi'.

Ðc Pht li nói:- 'Chưa tng nói các ông s đng thành Pht-đo, s dĩ chưa tng nói vì chưa phi lúc nói, nay chính đã phi lúc quyết đnh nói đi-tha'.

Phi lúc, phi thi, tc là thi kỳ nói kinh Pháp-Hoa. Ði-tha đây tc là Pht-hu, là Pht-tri-kiến, là tâm th ca tt c chúng-sanh, là chơn-tánh ca Pháp-gii, cũng gi là diu-pháp. Vì diu-pháp này là t tâm sn đ ca chúng-sanh, nên đc Pht nói kinh này đ làm cho chúng-sanh đưc khai-th ng-nhp t tâm y mà đi phàm thành Thánh, như trong kinh đc Pht nói: 'Nếu có ngưi nào nghe 'Pháp', không mt ai chng thành Pht'. Pháp nghĩa là dưng y há li không phi 'Diu' ư!

Bc đi-căn nghe 'Diu-pháp' lin ng t-tâm, liu gii 't-tánh pháp-hoa tam mui'. Nhng hàng trung h không th lãnh hi ngay 'Diu-pháp' nên mưn Liên-Hoa đ t-d diu-lý thanh-tnh, nhơn d mà trc nhn bn-tâm diu-pháp, chính cũng là ý tam-căn kiêm li vy.

Hoa sen đi khái có hai phn: cánh nh là hoa thuc nhơn, gương ht là qu. Có cánh nh là có gương ht, đó là lý nhơn cùng qu đng thi, qu không ngoài nhơn, nhơn không ngoài qu, qu tc là nhơn, nhơn tc là qu, nên gi Liên-Hoa, T-tánh bn-tâm cũng thế, trong khi tu nhơn vn t viên-mãn c-túc, nên gi là giác-tâm bn-c. Như thế thi tt c chúng-sanh hin tin đã t đ t-tánh qu-giác như Pht không khác, nhưng ngt vì mê b không t nhn, nên không t th dng đưc, vì đó mà đc Pht phi ra đi - Kinh nói -: 'Vì mun cho chúng-sanh khai Pht-tri-kiến đ đưc thanh-tnh nên Pht Thế-Tôn hin ra nơi đi'. Pht-tri-kiến chính là t-tánh qu-giác sn có ca chúng-sanh vy.

Li hoa đ d quyn giáo, qu dùng ch chơn-tha có ba nghĩa:

1.- Hàng trung h căn-tánh ám đn không kham lãnh chơn-tha, nên phi quyn lp tam-tha đ d dn. Như trong kinh nói:- 'Chúng-sanh căn-tánh đn làm thế nào đng-đ. Ta nay đã đc đo nên vì nói 'tam-tha'. Lp tam-tha chính là phương tin đ đem v nht-tha, đó là vì chơn-tha mà lp quyn-giáo vy. Trong kinh nói: 'Du nói trăm ngàn c vô-s các pháp-môn, kỳ tht vì nht-tha'. Như hoa sen, vì gương ht mà sanh hoa vy.

2.- D dn đã lâu, căn tánh đã thun, lin ch ngay quyn-giáo phương-tin trưc kia đu là nht-tha chơn-tht. Trong kinh nói:- 'Hnh ca quí ngài tu là đo ca B-tát, đu s đng thành Pht'. Ðó là đim th hnh tu quyn-giáo chính là thành Pht chơn-tha. Kinh li nói: 'Các ngài nên biết, đây là con ta'. G cùng-t làm thuê chính tht đích-t ca Pht. Ðó là khai bày quyn-giáo hin-l tht-tha. Như hoa sen, hoa n đng thy gương ht.

3.- Chúng đã thành đi-căn, Pht lin phế b danh t quyn-giáo gi nói trưc, ch nói thng giáo-lý Nht-tha chơn-tht vô-thưng-đo, đ chúng đưc t-tr. Như kinh nói: 'Chính lúc b phương-tin ch nói đo vô-thưng, khp mưi phương cõi Pht, ch có mt Pht-tha, không hai cũng không ba'. Ðó là phế quyn tn tht. Như hoa-sen, cánh nhy rng sch ch còn gương ht.

Ba nghĩa trên là ưc v căn-cơ ca chúng mà thi-thiết quyn và tht, nếu ưc nơi giáo-ch là Pht mà lun, thi hoa dùng l đc Pht, th hin tích-môn còn qu l bn-môn ca đc Pht, tích và bn đây cũng có ba nghĩa:

1.- Vì bn-tht mà thi-thiết quyn-tích. Kinh nói: 'Ta lúc nh xut-gia chng đng qu Vô-thưng Chính-đng Chính-giác'. Như gì gương ht mà có hoa sen.

2.- Khai bày quyn-tích hin-l bn-tht. Kinh nói: 'Thit t khi ta thành Pht đến nay, th mng vô-lưng vô-s kiếp'. Như hoa n l bày gương ht.

3.- B tích tn bn. Kinh nói: 'Vì đ chúng-sanh vy, hin có dit-đ không dit-đ, thit thi chng dit-đ, thưng ti đây nói pháp'. Như hoa rng ch còn gương ht.

Ð các nghĩa như trên, c pháp ln d, nên gi là 'Diu-Pháp-Liên-Hoa'. Bc li căn nghe đ kinh bn ch y, lin chng ng 'Diu-lý Pháp-hoa tam-mui', không cn gii-d. Hàng đn tánh không th nghe danh ng-lý, cn phi suy d đ hiu pháp, t hoa sen thưng mà th ng 'Diu-lý Pháp-hoa', nên gi là 'Tam căn kiêm li' vy.



CHƯƠNG TH BA

TNG PHÁN PHM MC

 

Như trong chương tng-t đã lưc ch ni dung ca toàn kinh Pháp-Hoa không ngoài lý-thú 'khai-bày, ch-th t-ng, chng nhp Pht-tri-kiến'. Toàn kinh là 23 phm, như thế 28 phm lit bày đ cùng hin-l lý-thú 'khai, th, ng, nhp' vy.

Ngài Hi-n đi-sư y theo ý này mà phán thuc các phm phm 't' là tng hin s tưng ca pháp-gii; 'phương-tin, thí-d, tín-gii, dưc-tho th-ký, hóa-thành, ngũ-bá-đ-t, hc vô-hc nhơn, pháp-sư', c thy chín phm là khai Pht-tri-kiến, Phm 'Ð-Bà-Ðt-Ða, tri-phm, an-lc-hnh, dũng-xut, th-lưng, năm phm là ng Pht-tri-kiến, cùng sáu phm kế 'phân-bit, tùy-h Pháp-Sư công-đc, Thưng-Bt-Kinh, thn-lc, chúc-ly', là diu ng cùng-cc, hip chung li thi v phn ng Pht-tri-kiến có 11 phm. Kế đến sáu phm 'Dưc-Vương, Diu-Âm, Quán-Âm, Ðà-la-ni, Diu-Trang-Nghiêm, Ph-Hin', là nhp Pht-tri-kiến. Cui phm Ph-Hin t câu: 'Pht thuyết th kinh thi' đến câu 'tác l nhi kh' là phn lưu thông.

Ðã tng phán toàn kinh trưc sau tun th xâu sut bn môn 'khai, th, ng, nhp Pht-tri-kiến', ngưi th trì kinh nhơn đây dư rõ bn-ý ca đc Pht vì mt đi-s nhơn-duyên mà hin ra nơi đi, nhơn đây mà khi trì kinh cnh-gii nht chơn-pháp-gii, hin-bày trưc mt, nếu ngưi trì kinh chuyên chu tư-duy đ quán.



CHƯƠNG TH TƯ

ÐI Ý MI PHM

 

T PHM

PHN TNG HIN

 

Trong phm này tng hin nht-chơn bình-đng pháp-gii, nht-chơn pháp-gii chính là bn-giác diu-tâm bình-đng ca Thánh-phàm, ca tt c. Tng hin nht-chơn pháp-gii đ ch rõ đc Pht hin ra nơi đi t trưc đến sau vn không ngoài 'Ph quang-minh trí sát-na-tế tam-mui'. Trưc chính là hi Hoa-Nghiêm nơi B đo-tràng, sau là hi Pháp-Hoa nơi Linh-Thu sơn này. Trưc sau đc Pht vn tr tam-mui đó mà chuyn pháp đ sanh. 'Ph-quang-minh-trí' tc là 'Pht-tri-kiến' vy. Chng nhng đc Pht t tr mà cũng mun cho chúng-sanh liu-ng chơn-cnh tht tưng này, nên trong kinh nói: 'Vì mun cho chúng-sanh khi th ng nhp Pht-tri-kiến mà đc Pht hin ra trong đi', liu-ng chơn-cnh tht-tưng này đ làm chánh-nhơn chơn-tht thành-tu Pht-qu.

Trưc khi ch bày Pht-tri-kiến, đc Pht nói kinh 'Vô-lưng-nghĩa', ri t nhp 'Vô-lưng-nghĩa-x tam-mui' đó là ý gì ? Chính đ ch rõ ràng tt c nhng s đi đng nói nin v.v... ca đc Pht không phi cnh-gii tâm-thc tư-lương ca phàm tình. Không th dùng tâm-thc tư-lương mà suy bàn đến đưc.

Ðc Pht t tr trong tam-mui mà tri rưi bn th hoa, đt lay sáu điu. Ðó là ch rõ sc 'vô-tác-diu-lc' ca đc Pht chn đng hang sâu vô-minh mê ti ca chúng-sanh, sut tr tt c s chưng-ngi ca bn đi sáu căn vy. Tưng lông trng phóng hào-quang chiếu thu mt vn tám nghìn thế gii phương đông đó, chính ch rng: căn, trn, thc đng lon ca chúng-sanh không ri Ph-quang-minh-trí. Phương đông là ngun đng-hóa, 18 nghìn thế-gii là l 6 căn, 6 trn, 6 thc: '18 gii đây không ngoài Ph-quang-minh-trí, cũng như 18 nghìn thế-gii l ra trong bch-hào-tưng-quang ca đc Pht. Trong quang-minh hin ra s tưng ca pháp-gii, dưi thu đa-ngc A-tỳ, trên sut cõi tri Hu-Ðnh; nào Pht ra đi, thuyết pháp. Niết-bàn, nào B-tát tu tp đo-hnh; y-báo chánh-báo đng-hin, c Thánh ln phàm chung bày, đó là gì ? Là Pht cùng chúng-sanh, tt c đng mt tánh-th không hai không khác. Ch khác là đc Pht chng ng nơi đó, an tr nơi đó, t ti gii thoát, thuyết pháp đ sanh, còn chúng-sanh, mê nơi đó, du rng không bao gi ri đưc đó, nhưng không t nhn mà phi lưu-chuyn. Du lưu-chuyn nhưng vn không mt phút xa ri nên chính cnh-gii thưng ngày trưc mt chúng-sanh là tht tưng chân cnh, nếu có th phn tnh xoay v, liu ng tánh-th tht-tưng này thi đó là chánh-nhơn thành Pht mà Pht-qu không xa vy. Ðc Như-Lai hin ra đi chính là vì vic này đó là đi-s nhơn-duyên, đó là nht-tha chơn-tht. Trên 40 năm thuyết-pháp vn nói không hết nhng vic nht thi hin ra trong bch-hào quang-minh. Trên 40 năm qua, đc Pht chưa tng hin phát cnh-gii này là vì căn-cơ ca chúng-sanh chưa thun thc còn phi đi thi tiết, đến nay đã phi lúc nên đc Pht hin phát.

Ngài Di-Lc B-tát sanh lòng nghi không quyết, phi hi Ngài Văn-Thù B-tát, đó là ý ch rng cnh-gii tht tưng này không phi tâm thc có th biết thu đáo đưc, phi dùng chơn-trí mi tương-ưng. Ði-trí Văn-Thù dn vic sau trưc ca C-Pht Nht-Nguyt Ðăng-Minh, chng thoi-tưng hôm nay cũng thế, đ rõ rng Pht Pht do đng, xưa cùng nay vn mt lý thôi.

Do nhng nghĩa trên nên phm 't' này là tng hin cnh tưng mt đi-s nhơn-duyên vì đó mà đc Pht hin ra trong đi vy.



I.- PHN KHAI PHT TRI-KIN

 

 

2.- PHƯƠNG TIN PHM

 

Va ri, đc Pht nhp Vô-lưng-nghĩa-x tam-mui, phóng bch-hào quang-minh hin chơn-cnh diu-minh ý mun chúng-hi dương-cơ, hin tin mc-kích, khế-ng biu-tưng chơn-ti uyên, khi cn phi nói phô bày v.

Nhưng ngt vì cơ-lit, mt chm, trí m, không thu đưc đo tch-dit ly-ngôn, chng đt đưc th-tánh chơn vô-nim, nên đc Pht t tam-mui dy, li phi dùng li nói phô bày, t-tán t-dương, trưc khích đng sau ch bày, m mi tri kiến, gi là phương tin, vì phàm h xen vào vòng nói-năng tc là phương-tin vy.

C theo trong li s kinh Hoa-Nghiêm v phương-tin có 2:

1.- Vin phương-tin.

2.- Cn phương-tin.

Suy cùng v trưc, các kinh ca đc Pht tuyên nói trong hơn 40 năm, đu là phương-tin ca kinh Pháp-Hoa. Kinh nói: 'Du là ch bày các đo-hnh, nhưng chính tht vì mt Pht-tha', đó là vin phương-tin. Còn lun v hin ti, thi tt c các vic, như nhp-đnh, phóng quang, đng đa, khai phát v.v... đu là phương-tin ca đương hi. Kinh nói: 'Nay đc Pht phóng quang-minh đ tr phát nghĩa tht tưng', đó là cn phương-tin.

Bi t trưc, vì căn cơ ca chúng-sanh chưa thun, nên mc đích hin ra nơi đi, đc Pht chưa tng th l.

Hin nay khí-tánh ca chúng đã thun thc, đã phi lúc phi thi, đc Pht cùng tn phô bày ch ý ra đi, phế ba-tha quyn-giáo đ hin nht-tha chơn-tht. Do đó mà sau khi xut đnh, đc Pht cùng cc khen ngi Trí-hu rng sâu ca Pht, ngoài Pht cùng Pht ra, không mt ai có th suy lưng thu đáo đưc, đ làm cho chúng hi sanh lòng hâm-m. Kinh nói: 'Trí-hu ca Pht rt sâu vô-lưng, môn Trí-hu đó khó hiu khó vào'. Li nói: 'Tri-kiến ca Như-Lai rt rng ln sâu xa, vô-lưng cũng vô-ngi, thp lc, t vô-úy, thin-đnh, gii-thoát, tam-mui đu sâu xa không ngn mé, trn nên tt c pháp v-tng-hu'. Li nói: Pháp ít có th nht khó hiu ca đc Pht trn thành. Ch có Pht cùng Pht mi có th rõ thu cùng tn thit tưng ca các pháp'.

Sau khi tán-thán công-đc Trí-hu ca Pht, đc Pht còn chưa vi ch th tht bày, vì e rng trong chúng bng nhiên nghe pháp chơn-tha cao sâu, khó ni sanh lòng kinh hãi. Ðc Pht đi ngài Xá-Li-Pht thay mt chúng-hi ba phen thưa thnh, lòng cu khn đã thiết, ý-khí đã thun tùng, ri sau mi nói. Ðc Pht nói nhng gì ? Ðc Pht thn trng dy rng: 'Mi ngưi ri s thành Pht c'. Kinh nói: 'Nếu có loài chúng-sanh, gp các Pht quá-kh, hoc nghe pháp, b-thí, hoc trì-gii, nhn-nhc, tinh-tn, thin-trí thy, tu các món phưc-hu, tt c hng ngưi đó đu đã thành Pht-đo. Nhng ngưi xây tháp Pht, ngưi đp tưng, dng chùa, cho đến đng t chơi, vun cát làm tháp Pht, các hng ngưi như thế đu đã thành Pht-đo ... Hoc ngưi lòng vui mng ca ngâm khen đc Pht ... cho đến đem mt bông cúng-dưng nơi tưng v ... Hoc có ngưi l bái, hoc li ch chp tay, dơ tay cùng cúi đu, đ cúng-dưng tưng Pht, ln thy vô-lưng Pht t thành đo vô-thưng ... Nếu có ngưi nghe pháp, không mt ai chng thành Pht...'

Ðc Pht thut li ngày trưc, khi đc Pht mi thành đo, trong 21 ngày suy nghĩ phương thế đ đi, đ mi loài trong đi đu thành Pht như Pht. Du bn nguyn ca đc Pht mun khp c chúng-sanh thng vào Pht-hu, song vì căn-trí chúng-sanh ám-đn, nên đc Pht phi chiu theo, dùng phương-tin quyn-xo dn dt d-d ln ln. Kinh nói: 'Lúc ta ngi đo tràng, xem cây cùng kinh-hành, trong khong hăm mt (21) ngày suy nghĩ vic như vy: 'Trí-hu ca ta đng, vi-diu tt th nht, chúng-sanh các căn đn, b tham si làm mù, các hng ngưi thế này, làm sao đ đng đó ... ngày nay ta đng đo, cũng nên nói ba tha'. Mưi phương chư Pht cũng nói: ... 'Chúng ta cũng đu đng pháp th nht rt mu, vì các hng chúng-sanh phân bit nói ba tha, Trí hèn ưa pháp nh, chng tin mình làm Pht, nên Pht dùng phương-tin, phân bit nói các qu, du li nói ba tha ch đ dy B-tát'. Kinh li nói: 'Ta li nghĩ như vy: Ta hin ra nơi đi ác trưc, cũng nên tùy thun làm theo như li ca các đc Pht mưi phương va nói.'

Như thế ba tha là quyn gi, gc t nht-tha mà ra, như kinh nói: 'Chư Pht dùng sc phương-tin nơi mt Pht-tha, phân bit nói thành ba'.

Mc du là phương-tin dn d, nhưng kỳ tht là đưa đến con đưng chơn-tht-đo, con đưng thng đến qu vô-thưng. Trong kinh nói: 'S dĩ Pht ra đi vì đ nói Pht-hu, nay chính đã đến gi ... Nay Ta vui mng không lo s, nơi trong chúng hi B-tát, b phương-tin trưc, chánh-trc tuyên bày, ch nói đo giáo nht-tha vô-thưng ... nghìn hai trăm La-Hán, cũng đu s làm Pht, sanh lòng rt vui mng t biết s làm Pht'.

Bt đu t phm 'phương-tin th 2' này đến phm 'pháp-sư th 10', chính là khai hin chơn-tri-kiến ca Như-Lai, nên thuc v phn 'khai Pht-tri-kiến'.

 

3.- THÍ-D PHM

 

Nhơn vì trong phm phương-tin trưc, đc Thế-Tôn thng mt mc th l chơn-tha, mc đích duy nht ca đc Pht hin ra nơi đi, ngài Xá-Li-Pht, bc trí-hu thưng-th trong chúng-hi Thinh-văn, nghe pháp chơn-tha lin lãnh hi t ng trưc nht, nghĩ nh li t trưc mê lm không t nhn, nên t trách t hn, đến nay mi tin chc rng s đng làm Pht không còn nghi ng. Kinh nói: 'Nhưng vì chúng con không hiu rng Pht phương-tin tùy cơ-nghi nói pháp, va nghe Pht nói pháp lin tin nhn nghĩ suy chng qu.

Thế-Tôn! con t trưc đến nay trn ngày mãn đêm thưng t khc trách... Ngày nay mi biết mình tht là Pht-t, t ming Pht nói mà sanh ra, t pháp hóa-sanh, đng phn Pht-pháp... Lòng con rt vui mng, nghi hi đã tr hn, an tr trong Pht-trí. Con quyết s làm Pht, đưc tri ngưi cung kính, chuyn pháp-luân vô-thưng, giáo hóa các B-tát'. Vì ngài Xá-Li-Pht đã t tin nhn làm Pht, đã lãnh-hi chơn-tha, nên lin đng đc Thế-Tôn th ký, s thành Pht hiu Hoa-Quang cõi nưc Ly-cu rng đ vô-lưng chúng. Hàng Thinh-văn t lâu trm tr nơi quyn-tha, nay mt phen nghe tht-giáo sanh tín tâm lin đng th ký, đó chính làm 'Rõ tt c pháp tc tâm t tánh' thành tu hu-thân, t ng chng phi do ngưi khác'. Du vy, song còn phi tri qua nhiu kiếp s tu hành mi đng thành, vì vô-minh chưa hết hn, mi thit chng Pht-qu. Th-ký, ý nghĩa đi khái như thế.

Trong chúng-hi tiu-tha, t trưc tình chp sâu nng nghi ng không tin, mi ngưi đu t cho rng: mình quyết không đng d phn làm Pht, cũng không có chí mong cu. Nay chính tai nghe, tn mt thy ngài Xá-Li-Pht đưc đc Thế-Tôn th ký s làm Pht. Ngài Xá-Li-Pht đã vy, chc mình cũng thế, nên c thy đu sanh lòng rt vui mng, đu ci y tung lên cúng-dưng đc Thế-Tôn, đ tiêu biu ý hưng-thưng mun gii-thoát. Kinh nói: 'Thế-Tôn nói pháp đó, chúng con đu tùy-h, đi-trí Xá-Li-Pht, nay đng Pht th ký, chúng con như thế, quyết s đng làm Pht, trong tt c thế-gian, rt tôn quí vô-thưng'. Du t mình đã quyết đnh tin chc nhưng còn lo trong chúng hi ch tin nhn chưa hoàn-toàn thu-đáo, nên ngài Xá-Li-Pht, li ân cu thnh đc Thế-Tôn vì t chúng mà nói rõ: s nhơn vì sao thu trưc Pht li nói quyn nay li b quyn nói tht, đ dt hn lòng nghi ca toàn chúng-hi.

Ðc Thế-Tôn nói nhà la đ t-d.

T cnh nhà ca hư sp nguy him, đy nhng ác qu, trùng đc, thú d, li thêm la dy tư b, đ l vòng sanh-t khn kh trong tam-gii.

Các con ngu di, t thân trong ch him-nguy ha dit-vong p đến, mà vn mê say vui đùa không hay không biết, đ l s mê lm tham chp ca chúng-sanh.

Trưng-gi vì cu con mà phi t mình vào nhà la, đôi ba phen kit tâm-tư tìm phương d dn đ đem các con ra khi nn chết: trưc nói tht trng him-nguy, mà các con không hiu, không nghe theo, sau cc chng đã phi quyn nói ha cho ba th xe đ ngoài ca. Trúng tâm bnh, các con ham xe mà ra khi nhà la. Ð l đc Thế-Tôn lòng t tha-thiết vì đ qun-sanh mà phi vào trong đi ác trưc khn nguy, phi kit tâm-tư suy tm phương thế cu vt, nói tht không hiu, không tin, bt đc dĩ phi nói quyn-giáo ba-tha đ d dn.

Trưc ha ba xe, mà lúc sau, khi các con đã ra khi chn kh nguy, đng ban cho mt th xe trân báu cao rng đp nht trong đi. Chính ch rõ ý nghĩa ngày nay Ðc Pht tht-giáo phế quyn-tha, mi ngưi s đng cu-cánh Pht-qu.

Kinh nói: 'Xá-Li-Pht! Như ông Trưng-gi đó, ban đu dùng ba th xe đ d dn các con, nhưng v sau ch cho đng mt th xe ln vt báo trang-nghiêm an n hng nht, mà ông Trưng-gi đó không có li hư-vng. Ðc Như-Lai cũng li như thế, không có hư-vng ban đu nói ba tha dn dt chúng-sanh, v sau ch dùng đi-tha mà đ thoát đó. Bi vì sao ? Vì Ðc Như-Lai có vô-lưng trí-hu, thp-lc, t vô-s-úy tng các pháp mu, có th ban cho tt c chúng-sanh pháp đi-tha, ch vì chúng-sanh không th lãnh th đưc hết. Xá-Li-Pht! Do vì nhơn-duyên đó, nên phi biết rng các Ðc Pht, dùng sc phương-tin nơi mt Pht-tha phân bit nói ba'.

 

4. TÍN GII PHM

 

Ngài Ma-Ha Ca-Diếp v.v.. bn v đi đ t, nhơn thy ngài Xá-Li-Pht đã lãnh hi t ng, đưc th ký thành Pht, li nhơn nghe li thí-d va ri ca Ðc Thế-Tôn: 'Phương-tin nói ba-tha hi qui v mt Pht-tha', cho nên sanh lòng vui mng vô-lưng, hiu rõ qu-v ca mình đã chng trưc kia là quyn, tin chc Pht-tha đưc nghe hôm nay là chơn; hi hn ngày xưa si mê, va đưc tiu qu Thanh-Văn thoát ly tam gii đã t ly làm đ, không lp chí hưng-thưng, không mong cu đi qu, như kinh nói: 'Chúng con đu hàng chúng tăng, tui đu già suy t cho rng đã đng Niết-bàn không còn kham nhim tu pháp đi-tha, nên chng tn cu đo Vô-thưng Chính-đng Chính-giác'. Hôm nay nghe đc Pht th ký cho Thanh-Văn thành Pht, t lâu tưng rng: đi vi Pht-tha mình đã tuyt phn, nay bng nhiên li đng, mng này còn mng nào hơn, như Kinh: 'Nay chúng con trưc Pht nghe th ký đo vô-thưng cho Thanh-Văn, lòng chúng con rt vui mng đng điu t hi nào chưa tng có, chng ng hôm nay bng nhiên đng nghe pháp mu hi-hu, mng r chng xiết, đng li lành ln, vô-lưng trân-bu chng cu mà đng.

Ri bn ngài trưc Ðc Pht t nói d: 'cùng-t' nào b cha chn đi, nào gp cha không nhn mà tr li s, nào ch ham ht ra phân nhơ đ đưc tin công tng ngày, cho đến trên my mươi năm sau, mt ngày kia bng nhiên đưc hưng c gia-tài to ln ca cha. Bn ngài mưn vic ca cùng-t đ l cnh hung ca mình, mà cũng là ca mi ngưi, thơ ngây xa Pht lưu lc trong luân hi, ni trôi trong sanh t; đến ngày gp đng Pht li không biết là chính cha lành mà tr li s, nh Pht phương-tin cho qu v tiu-tha, t an phn nơi đó, không tin mình chính là con ca Pht, có phn Pht-đo, s hãi pháp chơn-tha, mãi đến ngày nay mi t hiu t tin. Kinh nói: 'Thế-Tôn! chúng con vì ba món kh trong sanh t b các nhit-não, mê lm không biết, ham ưa pháp nh, ngày nay Thế-Tôn bo chúng con suy nghĩ dt tr phn nhơ hí-lun ca các pháp. Chúng con trong pháp đó siêng-năng tinh-tn, đng đến Niết-bàn tin công mt ngày. Ðã đng đó ri lòng rt vui mng t cho đó đã đ.

Chúng con t xưa nhn li chính tht là Pht-t, mà ch ưa pháp tiu-tha, nếu chúng con có lòng ưa mến pháp đi-tha thi Ðc Pht vì chúng con nói pháp đi-tha, nơi hi nói kinh Pháp-Hoa này, Ðc Pht ch nói pháp nht-tha ... Cho nên chúng con nói t trưc không lòng mong cu, hôm nay Pháp-Vương đi-bo t nhiên mà đến ...'

Hiu trưc quyn, tin nay tht nên gi phm này là 'TÍN GII'.

 

5. DƯC THO D PHM

 

Nhơn vì va ri bn v đi đ-t đã tín-gii, lp d đ t trn đã hiu nơi quyn tin nơi tht ca mình, Ðc Thế-Tôn lin ng chng cho. Song do vì còn chưa có th biết thu sc trí-kiến bình-đng thâm-diu ca Ðc Như-Lai, hoc gi nhng hàng chp tưng li cho rng: Ðc Như-Lai thit có tác ý tùy cơ, do Ðc Như-Lai tác ý tùy cơ nói ba tha sai khác, và thit có qu v nói ba-tha nên chng và đáng đưc. Nếu chp cho như thế thi thành có thit Niết-bàn cùng thit pháp. Nim Niết-bàn cùng chp pháp không tiêu thi có th nào trit sut ngun đáy ca các pháp, đáy ngun ca các pháp không trit thi tt là PHT-TRI-KIN khó khai hin đưc. Du Ðc Như-Lai nói pháp ba-tha, nói qu-v, nói Niết-bàn, nhưng kỳ tht Ðc Như-Lai bao gi cũng vn vô tâm hành bình-đng thuyết pháp, viên-âm nht v vang khp, ch vì chúng-sanh chng-tánh không đng, nên theo căn, tùy theo tánh, tùy theo loi mà t thành lãnh th sai khác thôi.

Vì mun gii quyết nghĩa bình-đng thuyết-pháp đ nga s nhn lm, nên đc Như-Lai nói d 'DƯC THO': mây đy khp tri che trùm muôn vt, đng mt lot mưa xung ch rưi mt th nưc, cũng không ch ít nhiu. Mc du mt trn mưa không my mún riêng tư, nhưng ba th c cùng hai loi cây tùy phn đưc đưm nhun mi mi riêng khác. C xem nơi c cây thi thy s hp th không đng, nhưng không đng là t nơi c cây ging loi sai khác, ch nưc mưa ch mt v thôi.

Ðc Như-Lai thuyết pháp cũng thế, lòng t rng ln bao bc c qun-sanh, dùng viên âm ban cho phép nht-v bình đng. Pháp ca Như-Lai vn không sai khác, mà có sai khác là t nơi cơ ca chúng không đng. Do đây mà thy rõ ý thú 'ch có mt Pht-tha, không hai cũng không ba'. Làm cho ngưi nghe xong d 'Dưc-tho', lin tr chp kiến, có th sâu vào pháp-hu bình đng ca Như-Lai, chính là khai trin 'PHT-TRI-KIN' vy.

Kinh nói: 'Ðc Như-Lai làm vua trong các pháp, nơi tt c pháp dùng trí phương-tin mà din nói ra đó thy đu đến bc nht-thiết-trí'.

Kinh li nói: 'Mây kia tuông ra nưc thun mt v, c cây lùm rng tùy phn th nhun. Tt có các cây hng ln, va, nh, xng theo ln nh đu đng sanh trưng, gc, thân, nhánh, lá, bông, trái tươi sáng, mt trn mưa rưi đến đu đng tt tươi. Xng như th tưng ca c cây kia, tánh loi chia ra ln nh, mưa nhun vn mt v mà mi th đu sum-sê. Ðc Pht cũng thế, hin ra nơi đi ví như mây ln khp che c. Ta là đng tôn trng nht trong đi không ai có th sánh bng, vì mun làm cho chúng-sanh đưc an n mà hin ra đi, vì hàng đi chúng nói pháp cam l thanh-tnh, pháp đó thun mt v gii thoát Niết-bàn. Dùng mt th diu âm din thông nghĩa đó, thưng vì đi-tha mà làm nhơn duyên. Ta đu bình đng khp xem chúng-sanh không có lòng b th ưa ghét, ta không tham chp, cũng không hn cuc tr ngi, hàng vì tt c chúng-sanh mà bình đng nói pháp ... Tt c chúng-sanh nghe ta nói pháp, tùy theo sc mình mà lãnh th an tr nơi các đa v hoc nơi nhơn, thiên, vua Chuyn-Luân Thánh-Vương, Ðế-Thích, Phm-Vương, như ging c thuc nh. Hoc đng Niết-bàn, chng qu Duyên-giác như c thuc bc trung. Hoc hng cu qu Pht, ta s làm Pht, là c thuc ln. Li có các Pht-t chuyên lòng cu Pht-đo, thưng hành đo t-bi t biết mình làm Pht quyết đnh không nghi, đó gi là hng cây nh. Bc an tr thn thông chuyn pháp-luân bt thi, đ vô-lưng c trăm nghìn chúng-sanh B-tát như thế gi là đi-th. Ðc Pht bình đng nói pháp như mưa mt v, tùy nơi tánh chúng-sanh mà t bm th không đng ... Ðo hnh ca các ông tu chính là đo đi-tha B-tát, ln ln tu hc đu s thành Pht.

 

6. TH KÝ PHM

 

Do ngài Ma-Ha Ca-Diếp v.v... bn v đ-t trong phm trưc lãnh ng ý-ch bình đng nht v, đã hiu ba-tha vn không thit. Pht tri kiến bn hu khai-hin, thi chánh-nhơn chơn-tht thành Pht đã đ, nên Ðc Thế-Tôn tun t th-ký cho bn ngài.

 

7. HÓA THÀNH D PHM

 

Nghe 'pháp-thuyết' khai quyn hiu tht, ngài Xá-Li-Pht đã sm lãnh ng chơn tha. 'D-THUYT' va tuyên bài, bn v đi đ t tin sâu hiu chc, mà đu đưc th-ký.

Trong pháp hi còn có mt loi Thanh-Văn căn chm lt, t lâu cho rng qu v đi-giác ca Pht, không phi trí phn ca mình, không th đến, không th chng. Ðến nay thói quen kém hèn vn chưa dt, hoc gi toan cho rng: Năm ngài là bc đ t ca Pht, là bc đo th trong chúng, nên đáng đng th-ký, còn chúng ta chc khó đng d phn. Nhơn thế nên vn còn ôm lòng tuyt phn.

Ðc Thế-Tôn d biết lòng chúng, bèn dn vic mưi sáu v Vương-t giáo-hóa vô-lưng chúng, trong thi kỳ Pht Ði-Thông Trí-Thng, tri qua vi trn s kiếp v trưc, đ cho chúng-hi biết rng: Ðc Pht vi đi chúng đã cùng kết thin duyên vi nhau t lâu xa. Vi trn s kiếp trưc, Ðc Pht, v Vương-t th mưi sáu, đã tng gieo duyên chng Pháp-Hoa nht-tha vào tâm đin ca đi-chúng ri. T đó v sau, đi đi vn không ri Pht, đu đưc Ðc Pht tiếp-tc giáo-hóa. Nay cơ-duyên đã thun-thc chính đã đến lúc n ha làm Pht đ phá nghi tính chp trưc ca đi-chúng, làm cho chúng phát khi lòng hâm m đi-tha, quyết đnh Pht-tri-kiến. Ðc Pht nhc vic Ði-Thông Trí-Thng thu xưa, dn vic mưi sáu v Vương-T ging Pháp-Hoa kinh ngày trưc, đ hin rõ duyên nhơn Pht tánh. Pht-tri-kiến đã sn, duyên nhơn Pht-tánh li đã đ, thi liu-nhơn t thành.

Bn ý ca Ðc Pht bao gi cũng mun đưa toàn chúng thng mt đưng đến qu v giác-mãn ca Pht, ngt vì chúng sc kém, chí chúng lt, tánh chúng chm, nguyn chúng yếu, ngó qu cao xa sanh lòng chán nn s st, bt đc dĩ đc Pht phi quyn lp tam-tha Niết-bàn đ cho chúng tm thi an ngh, đ cho lòng chúng hết s hết nhàm. Lòng s nhàm đã hết, đc Pht lin dt chúng thng bưc đến mc đích chánh ca Pht đã đnh.

Mun hiu rõ nghĩa tam-tha Niết-bàn rt-ráo là quyn tm lp ra ch đ tr lòng chán nn s st ca chúng mà thôi, nên Ðc Pht nói d 'HÓA THÀNH'. Ðc Pht là v Ðo-Sư tài-trí, dn đưng, đưa chúng vưt qua con đưng him tr dài xa vô-minh hoc chưng, đ đến bo-s chơn-thưng. Na đưng chúng mt, chúng s, chúng mun tr li. Ðo-Sư phi dùng thn-lc hóa ra thành-trì đ cho chúng có ch tm ngh khi phi tr lui. Thành-trì do thn-lc biến hóa ra ch nào phi tht. Chúng hết mt hết s. Ðo-Sư lin nhiếp thn-lc dit hóa-thành, li đưa chúng tiến lên con đưng thng đến bo-s, trưc sau cũng ch là mt con đưng phi noi theo đ đến bo s thôi.

Tam-tha Niết-bàn nào khác hóa-thành, tm thi tr nơi đó ri li phi ri ra mà thng đến trưc, vì nào phi là cơ-s chơn-tht mà mãi đưc, th chung ri cũng ch mt Pht-tha là chơn tht, mt con đưng duy nht đến qu vô-thưng chánh-giác.

Kinh nói: 'Các v sa-di đó .... mi v ngi pháp tòa nói kinh đi-tha này ... mi v sa-di đó đ các hàng chúng-sanh có sáu trăm muôn c hng-sa các chúng... Chúng đưc nghe pháp do nơi trong các cõi Pht thưng cùng thy sanh chúng ... Ta trong s mưi sáu, cùng tng vì các ông nói kinh Pháp-Hoa cho nên dùng phương-tin dn các ông đến Pht-hu, do nhơn-duyên trưc đó nên nay li nói kinh Pháp-Hoa đưa các ông vào Pht-đo, cn thn ch sanh lòng kinh s...

Mi ngưi đu mi mt mà thưa cùng Ðo-Sư rng: nay chúng tôi mi mt, nơi đây mun tr li mà đành mt trân bo ln. Lin nghĩ chưc phương-tin, nên dùng sc thn-thông hóa làm thành quách ln các nhà ca trang-nghiêm ... Hóa xong ri bo chúng: ch s, các ngươi vào thành này đu đng tùy ý ưa mun ... V Ðo-Sư biết chúng ngh ngơi xong bèn nhóm chúng mà bo rng: đây là thành-quách biến-hóa thôi, các ngưi nên đi đến trưc, đng nhau đến bo-s.

Ta cũng li như thế, là Ðo-Sư ca tt c, thy nhng ngưi cu đo gia đưng mà tr b, chng có th vưt qua các đưng him sanh-t phin-não, ta dùng sc phương-tin nói Niết-bàn đ chúng ngh-ngơi: Biết đã đến Niết-bàn đu đng A-La-Hán, bèn nhóm chúng li vì đó nói pháp chơn tht. Các đc Pht có sc phương-tin phân-bit nói ba-tha, vì đ ngh nên nói hai, kỳ tht ch có mt Pht-tha ...'

 

8. NGŨ BÁ Ð-T TH-KÝ PHM

 

Năm trăm v đ-t trưc kia nghe năm trăm v thưng-th đưc th-ký, va ri li đưc nghe vic nhơn-duyên đi trưc, đn ng tích-nhơn, mi biết rng Ðc Pht dùng vô-lưng thn-thông phương-tin dn dt chúng-sanh, t tin chc mình quyết đnh thành Pht. Lòng nghi ng đã dt, mi lo lng đã tan cho nên nói rng: 'tâm tnh', chí hâm m đưc đc Pht th-ký nên nói rng: 'dũng bưc', t biết đã kham đm đương gia nghip Pht-tha, cho nên nói rng: 'Ch có Ðc Pht Thế-Tôn biết rõ đưc thâm tâm bn nguyn chúng ta'. Pht-hu đã hin, tri-kiến đã khai, nên Ðc Thế-Tôn tun t th-ký cho c.

Ðưc th-ký xong, năm trăm v nói d 'h châu', đ t ch mê lm ca mình ngày trưc, bày ý ng túc nhơn ngày nay, t lâu không h ri Pht-tha na bưc mà trưc không t nhn, đến nay mi tin chc.

 

9.- TH HC VÔ-HC NHƠN KÝ PHM

 

Do vì t trưc, đc Thế-Tôn nhiu ln khai th nào 'pháp', nào 'd', nào 'nhơn-duyên' ba phen nói bày đã cùng, đã khp, mi ngưi trong pháp hi đu tin, nơi li Pht dy, chng còn nghi ng đu đã nhn thit, cho nên các v đi đ-t t bc thưng-th, năm trăm đ t nhn đến c mt nghìn hai trăm A-La-Hán đu đưc th-ký. Như thế là đã an i lòng đi-chúng ri. Nhưng còn hàng tân hc Thinh-Văn, như các ngài A-Nan, La-Hu-La v.v... đu mun đưc th-ký đ toi lòng trông mong ca chúng mà cũng là ch ý đ thy rng Pht-pháp không h tha sót. Nhơn đó mà đc Pht đu th-ký cho.

Lun v Pht-tánh, có ba th nhơn, tc là: 'chánh nhơn', 'duyên nhơn' và 'liu nhơn'. Ba nhơn nếu đy đ thi quyết đnh thành Pht không nghi vy. T-tánh Pht mi ngưi đu sn đ đó là 'chánh-nhơn Pht-tánh'. Cn phi nh giáo pháp ca Pht, các thin-tri-thc v.v... tr giúp cho khai phát, đó là 'duyên-nhơn Pht-tánh'. Còn t-tin liu ng đó là 'liu-nhơn Pht-tánh', các ngài Xá-Li-Pht v.v... mau t ng đó chính vì 'chánh-nhơn Pht-tánh' thâm hu vy.

Vi năm trăm v A-La-Hán, đc Pht rng dn duyên xưa đ thy rng các v đã đưc Ðc Pht giáo hóa t lâu xa, đó là duyên-nhơn Pht-tánh đng thun-thc vy. Trong duyên-nhơn li có hai phn, tc là thân-duyên cùng sơ-duyên. Các bc hc, vô hc gn k bên Ðc Pht, d pháp hi ca Pht đó là thân duyên, v li A-Nan là em, La-Hu-La là con, thi li là ti thân trong thân-duyên, có lý nào không đng đ, nên đu đưc th-ký c. Mi thy rõ rng lòng t-bi ca Ðc Pht tht là rt ráo bình-đng vy.

 

10.- PHÁP-SƯ PHM

 

Do vì v trưc Ðc Thế-Tôn cùng cc rng khen pháp nht-tha nhim-mu rt sâu, ngưi nào có th tin đưc lin đng thành Pht, các đi-đ t đã tin, đã nhn, nên đu đã đng th-ký làm Pht tương-lai.

Pháp nht-tha này chính là chánh-nhơn Pht-tánh bn lai sn đ ca tt c chúng-sanh. Nay nh Ðc Như-Lai lòng t bình đng khai th phương-tin, nói Diu-Pháp Liên-Hoa này, đ làm duyên-nhơn tr giúp cho chánh-nhơn hin phát, Ðc Pht là duyên thân nht, Diu-Pháp là duyên thng nht, đưc gp duyên-nhơn thân thng, không mt ai là không liu-ng trn thành liu-nhơn Pht-tánh, ba nhơn đã đ bèn có th kham đm-đương s nghip nhà Pht.

Xem kết qu ca chúng hi hin nay, chng rõ vic gieo mm trong vi-trn s kiếp trưc, du lâu xa, thay đi nhiu thân, tri qua nhiu đi, nhưng ch càng tăng trưng ny n, vn không mt my bt hao.

Ðã biết rõ bn-nhơn ca Ðc Pht thu Ðc Ði-Thông Trí-Thng Như-Lai, trong tâm đin mt phen đã huân np thng-pháp, thi rt ráo thun-thc pháp-hi ngày nay.

Suy quá-kh, chng hin-ti. Xưa đã thế thi nay cũng thế. Mt hi pháp-duyên hin nay li là mt chng-t thng diu vô tn mãi mãi, đ ri s rt-ráo thun-tc tương lai đó chính là 'nếu có ngưi nào nghe pháp không mt ai chng thành Pht': nhn đến 'ch mt nim vui theo thi cũng nên Pht qu': vì thế nên dùng hai ch 'Pháp sư' nêu tên phm này. Ðây là chú ý rng chánh nhơn Pháp-Hoa ngày nay, cn nh các v Pháp-sư đ khai hin, đ truyn đăng làm thng duyên vô tn cùng kiếp v-lai. Du rng tt c chúng-sanh, đu có chánh-nhơn Pht-tánh, nhưng nếu không có 'diu-pháp' đ làm thng-duyên giúp cho phát l, thi tt khó mong chng thành giác qu. Vì có 'nhơn' mà không có 'duyên' thi tt c không sanh 'liu', liu-nhơn đã không, làm thế nào đng cu cánh. Do các nghĩa như thế, nên chng t Pht-tánh cn phi nh 'duyên' huân khi. 'Duyên' huân có hai phn: 'tân huân' và 'cu huân'. Thu Pht Ði-Thông Trí-Thng, mưi sáu v Vương-T khai hóa đó là 'cu huân'. Hin pháp hi hôm nay là 'tân huân' vy.

Pháp-sư có 5 hng: 1.- Tùy h Pháp-sư

2.- Ðc tng Pháp-sư

3.- Th-trì Pháp-sư

4.- Thơ t Pháp-sư

5.- Ging-thuyết Pháp-sư.

Trong năm hng trên đây, nếu có th hoàn toàn mt tc là v Pháp-Hoa Pháp-Sư.

Kinh Pháp-Hoa này là toàn thân ca Như-Lai, gánh vát Kinh này chính là gánh vát đc Như-Lai, vì thế nên phi kính trng pháp-sư xem như đc Pht, đ hiu rõ pháp mu thù-thng, cn phi nh nơi ngưi hong truyn, có hong truyn thi ging Pht không dt mt, đó là 'Pháp thâm diu như thế, nếu không ngưi tuyên nói, du có trì cũng không hiu biết'. Kính trng thi phưc đc vô-lưng, còn nếu hy-báng mc ti báo rt nng, vì kính trng là ni ging Pht, còn hy-báng là dt ging Pht vy.

Ðến đây thy rng bn tâm hin ra nơi đi ca đc Pht cũng có th gi rng là đã va khp đ.

Kinh nói: 'Ðc Pht bo ngài Dưc-Vương B-tát: Tt c đi-chúng trong pháp-hi này, t hàng t-chúng đến thiên, long, bát-b v.v... đu trưc đc Pht nghe kinh 'Diu-Pháp Liên-Hoa', mt bài k mt câu, nhn đến mt nim tùy-h đó, ta đu th-ký cho nhng ngưi y s đng đo vô-thưng b... Sau khi ta dit đ cũng thế, nếu có ngưi nghe kinh Diu-Pháp Liên-Hoa, nhn đến mt câu, mt nim tùy-h đó, ta cũng th-ký đo vô-thưng b cho nhng ngưi y... Nếu li có ngưi th-trì, đc-tng, gii-nói, biên-chép kinh Diu-Pháp Liên-Hoa, nhn đến mt bài k, đi kinh quyn này kính xem như Pht, các th cúng-dưng... Phi biết nhng hng ngưi như trên đó đã tng cúng-dưng mưi muôn c đc Pht, nơi các đc Pht đã thành tu nguyn ln, vì thương chúng-sanh mà sanh trong nhơn-gian. Dưc-Vương! Nếu có ngưi hi, chúng sanh nào s làm Pht tương-lai! Thi nên ch nhng hng ngưi trên đó, đi v-lai chc đng làm Pht ... Nếu có trai lành gái tín nào sau khi ta dit-đ có th riêng vì mt ngưi ging nói kinh Pháp-Hoa này nhn đến mt câu, phi biết ngưi đó là s-thn ca đc Như-Lai, đc Như-Lai sai làm vic Pht, hung li là ngưi trong đi-chúng rng vì ngưi mà nói.

Dưc-Vương! nếu có ngưi ác dùng tâm chng lành nơi trong mt kiếp, hin trưc Pht thưng mng nhiếc Pht, ti đó còn nh. Nếu có ngưi dùng mt li ác chê mng ngưi ti-gia hay xut-gia đc tng kinh Pháp-Hoa này, ti đây rt nng...

Dưc-Vương nên biết! Sau khi Như-Lai dit đ, ngưi mà có th biên chép, th-trì, đc-tng, cúng-dưng kinh này vì ngưi khác din nói, thi là đc Như-Lai ly y trùm ngưi đó, li đưc các đc Pht hin-ti mưi phương h nim... Thi đưc đc Như-Lai tay xoa nơi đu ... Nếu sau khi ta dit đ ngưi có th ging thuyết kinh này, ta lin sai hóa t-chúng cúng-dưng v pháp-sư đó dn dt các chúng-sanh nhóm li nơi đó (khiến) nghe pháp...

T phm Pháp-Sư này tr v trưc phán thuc v phn Khai Pht-tri-kiến'.

Khai có hai-nghĩa 1.- nơi đc Pht, thi đc Pht vì (chúng) khai-th, khai-hin, khai phát, ct yếu làm cho ngưi nghe (đưc) t hiu t tin Pht tri-kiến. 2.- nơi ngưi nghe pháp thi (t khai) ng Pht-tri-kiến, bi chúng t lâu mê lm không tin nay (đưc) đc Pht ging nói thi bng nhiên liu ng. Chính là liu (ng t) tâm, ví như hoa sen n'.



II.- PHN TH PHT TRI-KIN

 

 

11.- HIN BU-THÁP PHM

 

Trong phm đây hin-th pháp-thân thưng-trú ca Như-Lai, cùng cnh tnh-tch tht-tưng chơn tht mun làm cho chúng-sanh biết và thy. Pháp thân cùng chơn cnh đng hin bày trưc mt đi-chúng đó là nghĩa 'Th' vy.

Trong pháp-hi Pháp-Hoa đây trưc nht đc Pht phóng quang soi thu phương đông, hin đ s-tưng trong pháp-gii, chúng-sanh, cùng Pht v.v... trưc sau đu khp, đó chính là chung hin th tâm cnh Pht tri-kiến thâm diu ca chúng-sanh. Do vì chúng hi đương-cơ chưa ng đưc diu-tâm li dùng tình-thc suy nghĩ so lưng; phàm h tình-thc sanh thi trí-hu b cách ngi, chính trưc mt mà không t đt đưc, li cho là không phi trí-phn ca mình. Sau đó đc Như-Lai dùng đ cách khai-th, nào tuyên pháp-thuyết, nào dn 'd thuyết', nào thut 'nhơn-duyên' nh thế mà chúng-hi đương cơ đã tin li đc Pht, t nhn mình s làm Pht nên đu đưc đc Pht th-ký.

Mc du đã đưc th-ký, nhưng đó ch mi tin t tâm thôi, còn chưa nhn rõ pháp-thân chơn cnh. Ðây thi là nim chp chc nghĩa sanh-dit chưa tr, lòng cho có tnh-uế chưa dt. Vì thế nên đc Như-Lai toan hin pháp-thân thưng-trú mà tháp đp by báu t dưi đt vt lên, đc Ða-Bu Như-Lai đã dit đ t lâu toàn thân hin còn nguyên vn, đ làm tiêu tan nim chp sanh-dit ca chúng. Ri chính cõi Ta-Bà uế đ này, ba phen biến thành Tnh-Ð cc kỳ trang-nghiêm, đ dt tr lòng lm cho tht uế tht tnh ca đương hi.

V li vô-lưng chư Pht mưi phương đng câu-hi nơi thế-gii này, đ ch bày trong pháp-gii, không lun mt trn hay (mt cõi) phàm chm mt đến đu là chơn-cnh tht-tưng c, đây chính là tri-kiến chơn-tht ca Pht vy.

Tháp cao năm trăm do tun, trong tháp toàn thân ca đc Ða-Bu Như-Lai y-nhiên chng rã, đ ch cho chúng-sanh biết rng, chính thân ngũ-un sanh dit ca mi ngưi là nhà ca pháp-thân thưng trú. Ðến như cõi Ta-Bà ba ln biến thành Tnh-đ, đ ch rõ rng: Hoa-Tng chơn cnh tht-báo trang-nghiêm chng ri ngoài nghip-dng ngũ-trưc vy.

Nơi đây đc Thế-Tôn ch bày pháp-thân thưng-trú y-chánh trang-nghiêm, là ch ý mun cho chúng hi đương cơ biết nghĩa vi-diu ca t-tâm-cnh, ngõ hu lin nơi trưc mt mà hin chng, chng sanh lòng lo s rng Pht-đo dài xa, như bn ngưi đến bu-s s đưng him tr, nhàm mi no dài xa trong phm trưc.

Thâm ý dn quyn-tha ca Pht rõ thy nơi phm này. Do đâu mà rõ thy ư ?

Như trong kinh thưng nói: 'khai môn phương-tin hin-th-tưng chơn-tht' chơn tht tưng là gì: Chính là pháp-thân chơn-tht đc Tỳ-Lô-Giá-Na do nhiu kiếp tu-nhơn chng-đng, cùng cõi Thưng-tch-quang chơn đ ca Pht tr. Ri t pháp thân hin báo thân Lô-Xá-Na nơi Tnh-Ð Tht-Báo trang-nghiêm; nhng thân cùng đ trên đây đu Chơn-tht, cho nên là chơn-tht-tưng.

Còn đc Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn là t báo-thân mà hin ng-thân, vì tùy cơ-duyên nên cõi ca đc Pht cũng đng vi chúng-sanh, tc là cõi uế ta-bà ngũ trưc này, thân cùng đ này đu là gi, vì gi nên phàm giáo-pháp ca đc ng-thân Pht thi-thiết ra đu thuc v quyn, bi tùy theo quyn-cơ ca uế-chúng, quyn là danh-t khác ca phương-tin vy.

Nhơn vì đc Tỳ-Lô-Giá-Na khi thành chánh-giác, hin thân Lô-Xá-Na ngi tòa kim-cương nơi B đo-tràng cùng vi-trn pháp-tánh Ði-sĩ nói kinh Hoa-Nghiêm, đây là c thân cùng đ đu chơn mà giáo-pháp cũng tht. Ngt vì trong hi Hoa-Nghiêm ch li cho bc viên-căn đi-tha thôi, còn hàng căn khí tiu-tha cùng bc tích-hnh B-tát tuyt phn, nên có câu: 'Hàng nh-tha đích thân ngi ti tòa trong hi mà như đui như điếc'.

Vì thế nên đương lúc đc Lô-Xá-Na thuyết Hoa-Nghiêm, chng ngi gì hin thân ng-hóa Thích-Ca Mâu-Ni tám tưng thành đo, bt đu t pháp-hi nơi vưn Lc, đem đo nht-tha mà phân bit nói thành ba-tha, đ tiếp dn cơ hng trung và tiu. Dùng sc phương-tin nói pháp t-chơn-đế, pháp thp nh nhân duyên, s lc đ v.v... đng hóa-đ ba căn. Mc du cũng có nói pháp giáo-hóa B-tát nhưng đu thuc v quyn-giáo. Như ông trưng-gi trong phm thí-d ha ba th xe đ quyn-cu các con, chng phi là có tht. Ngày nào trong toàn chúng hi, hàng đ-t ca Pht, còn chưa chng thy pháp-thân chơn-cnh, thi là ngày đc Thế-Tôn, đng đi-bi bình-đng chưa toi lòng. Như nói: 'Ta vn lp th-nguyn rng: mun làm cho tt c chúng-sanh đng như Ta không khác'. Ý ca đc Thế-Tôn vn mun cho chúng-sanh, mau chng chơn-cnh pháp-thân ca Như-Lai đ thng đến thit qu Hoa-Tng trang-nghiêm. Ngt vì chúng-hi h lit mt mc chp quyn là tht mà chng chu thng đến trưc, v li đi vi chơn-thuyên ca đc Thế-Tôn đúng tht tuyên bày li nghi ng không tin không nhn. Làm cho đc Thế-Tôn phi hao sc nhc lòng, hơn bn mươi năm dùng đ phương-tin un nn đào thi.

Ðến nay căn-tánh ca chúng hi đã thun-thc, mà cơ-duyên giáo-hóa ca Thế-Tôn cũng sp xong, cho nên trong hi Pháp-Hoa này, đc Thế-Tôn th-l bn-hoài khai tr c ba quyn-giáo ngày trưc, đ hin nht-tha chơn-tht, Trưng-gi gia nghip giàu ln, chính là d cho pháp nht-tha viên diu ca hi Hoa-Nghiêm. Hàng Thinh-văn ch nhn ng thân Thích-Ca Mâu-Ni Pht là chơn, mà chng biết chính còn có chơn Pht. Ch thy cõi uế Ta-bà đáng nhàm mà không th đt đưc chơn-cnh tht-tưng. Vì thiên-nhn thiên-kiến như thế nên khư khư mt mc nm chc ch chp sanh-dit, cùng nim cho tnh-uế không chu ri b, bi do không đt lý 'duy tâm s hin' nên đến đi thế đó.

Sp sa nói kinh này, đc Thế-Tôn trưc phóng quang-minh soi sut mưi tám nghìn thế-gii phương-đông, ch toàn chơn cnh ca pháp gii chính là trong hàng ngày ca chúng-sanh ch không đâu khác. Cnh trí này không phi dùng tâm-tư mà có th đến đưc, nên lin sau đó, đc Thế-Tôn t tam-mui dy, li dùng ngôn-thuyết phương-tin, nhiu cách ch bày. Trong đi-chúng đu tin t bn-tâm, đc Thế-Tôn lin th-ký làm Pht cho c. Ðúng như trong kinh Hoa Nghiêm nói: 'Lúc mi phát tâm biết tt c pháp chính là Tâm-T-Tánh, Thành-tu Hu-thân t ng chng do ngưi khác'. Ðây ch mi rõ t-tâm chơn, còn chưa đt đưc t-cnh tht. Tâm cùng cnh chưa dung-thông thi chưa phi chơn-nhơn thành Pht, còn thuc v tri-kiến ca chúng-sanh ch chưa phi là tri-kiến ca Pht. Các Phm trưc đc Pht th-ký cho chúng-hi, đã khai hin tâm-chơn, nên nói phm này đ ch cnh tht, đ th Pht-tri-kiến.

Trong phm này ý nghĩa rt xâu-xa, nếu không chính chn tham cu thi rt khó lãnh hi diu ch. Ðem dung-hi vi Hoa-Nghiêm li càng rõ quy thú trong phm này tht là thâm-huyn vy.



III.- PHN NG PHT-TRI-KIN

 

 

12.- Ð-BÀ-ÐT-ÐA PHM

 

Trong phm này ch bày ng Pht-tri-kiến có khó có d, khó đ chúng-hi sanh lòng trân-trng hi-hu, d đ chúng khi s-st dài-xa, nhc túc-nhơn ca đc Pht cùng Ðt-Ða, nhơn đây mà đt tên phm.

Do vì trưc kia các hàng Thinh-văn t xưa ôm lòng s-st Pht đo dài xa cho nên không lòng ưa mun. Ðến nay du đã nh đc Pht th-ký, nhưng còn phi tri qua nhiu kiếp, mi đng Pht-qu, s rng trong thi gian đó túc-tp phát khi, na chng ngưng tr không khng siêng cu, nếu ri diu-pháp nht-tha này thi Pht-đo không do đâu thành-tu.

Ðc Thế-Tôn t dn vic đi trưc ca mình, dn vic mt đi đ l vô-lưng đi khác, cn cu kinh Diu-Pháp nht-tha, không màu giàu-sang, không s nhc-nhn, không tiếc thân mng, du làm vua mà cũng phi b, x thân đ cu Tiên-Nhơn, tin thân ca Ð-Bà-Ðt-Ða, truyn cho Diu-Pháp, nh đó mà nay mi đng viên thành qu-v B, li đem Diu-Pháp đó tuyên dy cho chúng-hi hin-ti. Ðc Pht lãnh th Pháp-Hoa, Ð-Bà-Ðt-Ða tuyên truyn Pháp-Hoa, mt hin thành Pht, mt s thành Pht, đ hin rõ thành Pht chung quy không ngoài Diu-Pháp Liên-Hoa. Như thế há li không nên c-gng cn cu tu tp ư! Há li không nên phát tâm kính-trng hi-hu ư!

Ðc Pht t lâu kh nhc cu Diu-Pháp mi đng thành Pht, đó là hiu nghĩa 'Ng Pht-tri-kiến' rt khó vy. V s rng hàng đ-t h-lit vì thy khó mà không gng tn, cho nên kế đó hin bày vic giáo-hóa ca ngài Văn-Thù-Sư-Li long-cung, chưa bao lâu mà đã có vô-lưng chúng thành B-tát v, cũng có ngưi trưc kia là Thinh-Văn mà nay tu-tp hnh B-tát. Li thêm Long-n mi tám tui đu mà trong khong hiến bu-châu, bng nhiên biến thành nam-t, qua thế-gii Vô-Cu phương nam thành bc Ðng-Chánh-Giác giáo-hóa chúng-sanh. Tt c nhng kết qu vĩ-đi mau chóng như trên đu nh sc ca 'Diu-Pháp Liên-Hoa'.

V li bin là chn sanh-t trm-nch, rng là đu dc tam-đc, ngưi n là căn-khí âm-nhu cu trưc, Long-N đ c ba điu ty-t này mà trong mt thi-gian ngn, lin có th hin chng B. Sao li quá d như thế! Nhơn vì gn-gũi bc đi-trí đ làm ch y-quy vy. Cũng là ch ý bo chúng-hi đương-cơ sau khi Pht dit-đ nên gn gũi bc ti thng tri-thc, có th chc-chn đưc rt-ráo diu-ng, trn không còn phi lui vào hàng nh-tha na.

Kinh nói: 'Lúc by gii đc Pht bo các v B-tát cùng thiên, nhơn, t-chúng rng: Ta trong vô-lưng kiếp v quá-kh cu kinh Pháp-Hoa không có tr ni mi mt, trong nhiu kiếp thưng làm Quc-Vương phát nguyn cu đo Vô-thưng B tâm không lui st, vì mun trn đ sáu pháp ba-la-mt nên siêng năng tht hành hnh b-thí trong lòng không chút ln tiếc, t ca ci v con cho đến đu mt tay chơn không tiếc thân mng ...

Khp vì chúng-sanh, cn cu pháp đi-tha, cũng chng vì thân mình ... Do đó bèn đng thành Pht, nên nay vì các ông mà din nói...

Ngài Trích-Tích B-tát hi ngài Văn-Thù Sư-Li B-tát rng: 'Kinh Pháp-Hoa này rt sâu vi-diu, là báu nht trong các kinh, trong đi rt ít có, v có chúng-sanh nào siêng-năng tinh-tn tu hành kinh này mau đng thành Pht chăng ?'

Ngài Văn-Thù Sư-Li đáp: 'Có con gái ca Ta-Kit La Long-Vương mi tám tui mà li-căn trí-hu, hay biết các căn-tánh hành-nghip ca chúng-sanh, đng đà-la-ni ..., trong khong sát na phát tâm B đng tr bc bt thi-chuyn, bin tài vô-ngi, thương nh chúng-sanh dưng như con đ, công-đc đy đ ... có th đến bc B'... Ðương lúc đó c chúng-hi đu thy Long-n bng nhiên biến thành nam-t, đ đo-hnh B-tát, lin qua thế-gii Vô-Cu phương nam, ngi tòa sen báu thành bc đng chánh giác đ 32 tưng đp, 80 hình tt, khp vì mưi phương tt c chúng-sanh din nói Pháp-Hoa.'

 

13.- TRÌ PHM

 

Do v trưc chúng-hi đương cơ đã khai ng, du đưc th-ký, nhưng còn phi tri qua nhiu kiếp mi thành Pht, đc Thế-Tôn s rng tp-quán hp hòi hèn yếu, s khó, ngi xa, hoc gi gia đưng li sanh lòng lo s Pht-đo dài xa, nên đc Thế-Tôn t thut tin thân cu pháp du khó nhc đ điu nhưng vn không mt nim nhàm mi, đ làm gương cho chúng-hi phn khi, đ cho tp-quán yếu hèn tiêu tan. Ri li vic Long-N thành Pht trong khonh khc, đ thy lc dng thù-thng ca Pháp-Hoa, làm chúng dt kiến chp xa gn mau chm. Lòng phn khi không yếu hèn, quên bt gn xa, thi có th an-tr nơi Pht-đo.

Chúng hi đương-cơ đã đưc đ nhơn đ duyên như thế, còn chúng-sanh sau khi đc Pht dit-đ thi thế nào mà đưc tr nht-tha, do vn đ sau đây nên có phm 'Trì' này.

Kinh Diu-Pháp Liên-Hoa này là Hu-mng ca chư Pht, là chánh-nhơn Pht-tánh ca chúng-sanh. Trong thi kỳ sau khi đc Pht dit-đ, ngưi nhiu t-ác, ti nng, phưc mng, chưng sâu, hu kém, khó có th phng-trì đưc. Nếu không ngưi phng-trì thi ging Pht phi dt mt, đây là ch ca đc Pht Thế-Tôn thm lo vy. Các v B-tát cũng thm hiu ý ca Thế-Tôn, mi cung kính an i xin Thế-Tôn ch lo, các ngài đu nguyn phng trì kinh này đi v-lai rng bày din nói chng qun kh nhc, chng tiếc thân mng.

Năm trăm v đ-t cùng hàng hc vô-hc, tt c chúng-hi va đưc th-ký, cũng lãnh hi ý đc Thế-Tôn, nên đu nguyn rng tuyên din tương-lai, song li nguyn truyn pháp các thế-gii phương khác, vì ngưi cõi nưc ta-bà này phn nhiu t ác thưng-mn, các ngài t lưng sc mình chng kham hóa-đ đưc.

Các v đi Tỳ-kheo-ni như Ði-Ái-Ðo, Liên-Hoa-Sc v.v... t gi vn t cho thân ph-n nhiu cu-chưng không dám vng cu Pht-qu, nhơn va ri tn mt thy Long-N thành Pht, cũng nên t tin rng mình cũng có phn đưc làm Pht, mi khao khát trông mong đc Thế-Tôn th-ký, sau khi đã đưc th-ký, lin phát nguyn tuyên truyn kinh Pháp-Hoa tha phương thế-gii, đ t t bày tâm chí, không lui st tr ni.

By gi đc Thế-Tôn bèn ngó tám mươi c na-do-tha chúng B-tát mà vn chng tht li. Chính ý đc Thế-Tôn s rng: chúng Thinh-văn du nguyn trì kinh mà chưa quen nhng công-hnh thip-tc li-sanh, pháp lc không đ, e li b chưng nn mà làm cho pháp-duyên khó rng, nên mun nh các v B-tát h tr, các v B-tát hi ý ca đc Thế-Tôn đng phát nguyn trong thi kỳ Pht đã dit-đ, các ngài s qua li cùng khp mưi phương thế-gii, dùng sc nhn-ni giúp cho chúng-sanh th-trì kinh này, song không dám t ph sc mình, nên nói h trì đưc đó là nh thn lc ca Như-Lai.

Kinh nói: 'By gi Dưc-Vương B-tát và Ði-Nho-Thuyết B-tát cùng hai vn B-tát đu trưc đc Pht th rng: 'Cúi xin đc Thế-Tôn ch ly thế làm lo, sau khi đc Pht dit-đ, chúng con s phng-trì đc tng din nói kinh này. Chúng-sanh trong đi ác sau này căn lành càng ít, nhiu tăng-thưng-mn, tham li cúng-dưng, thêm căn chng lành, xa lìa gii-thoát, du khó giáo-hóa đưc, chúng con s khi sc đi nhn đc tng kinh này, phng-trì, biên chép, các th cúng-dưng chng tiếc thân mng ...

Li có hàng hc vô-hc tám nghìn ngưi đưc th-ký cũng phát th rng: 'Thế-Tôn! Chúng con cũng s cõi nưc khác rng din thuyết kinh này. Vì trong quc đ Ta-bà này ngưi nhiu tánh t-ác, ôm lòng tăng-thưng-mn, công-đc cn mng, sân trưc dua di, tâm không thit vy...

Na-do-tha chúng B-tát bch Pht ... Chúng con chng mến thân mng ch tiếc đo vô-thưng. Chúng con nơi đi sau h-trì Diu-Pháp ca đc Pht phó-chúc. Trong các t-lc, thành p, có ngưi cu đi pháp, chúng con là s thn ca đc Pht, trong chúng con s st. Chúng con s khéo nói pháp, mong đc Pht an lòng.

 

14.- AN-LC-HNH PHM

 

Nhơn vì va ri hàng Thinh-văn cùng chúng B-tát phát nguyn trì kinh, Thinh-văn thi nguyn tha-phương, B-tát thi nói dùng sc nhn ni đ đương li vi nhng điu hon nn khó khăn thi mt thế, ý ca ngài Văn-Thù cho rng: du dùng nhn-lc đ trì kinh cũng đã hay, song không bng làm thế nào đ cho khi có xy ra nhng điu hon nn khó khăn thi n tha hơn, nên ngài bèn thưa thnh cùng đc Thế-Tôn. Ðc Thế-Tôn lin nói bn hnh an-lc, các v pháp sư trì kinh Pháp-Hoa đi ác sau, nếu có đ bn hnh này thi có th vì chúng-sanh nói kinh Pháp-Hoa khi các chưng-nn, thưng thưng đưc an-vui.

Bn hnh an-lc là:

1.- Hành-x và thân-cn-x. Ch s-hành và ch thân cn ca B-tát phi thưng tương ưng vi tánh gii, b trong thi an tr nơi đ-nht-nghĩa tht-tưng, b ngoài thi xa nhng mm nn nhng ác-hnh, tránh tt c nhng điu cơ-him.

Tương-ưng tánh gii; an tr tht-tưng thi tâm an, xa tránh ác-hnh, cơ him, mm-nn thi thân an, thân và tâm an thi vì chúng-sanh nói kinh Pháp-Hoa tt khi b chưng-ngi.

Cũng có v C đc cho rng hành-x cùng thân-cn-x là thân nghip an-lc-hnh. Ly ý mà suy thi cùng vi nghĩa trên vn cũng tương đng.

2.- Nga li nơi khu nghip và khéo nói pháp, làm cho mi ngưi đu hoan h thi khi chưng nn mà đưc an vui, chính là khu-nghip an-lc-hnh vy.

3.- Dt tr nhng tánh đê hèn, như dua di, ghét ganh v.v... tc là nơi tâm xa ri tt c phin não cu trưc, kính trng ngưi trên, không khinh k dưi, đưc như thế thi không xúc ng tâm mi ngưi, khi nhng điu oán hn mà t mình đưc an-vui. Ðây thuc v ý-nghip an-lc-hnh.

4.- B-tát đi sau phi sanh lòng t-bi th tt c, như thế thi không xa b chúng-sanh thưng nguyn giáo-hóa, không sanh nim mi mt nhàm chán. Ðây tc là th-nguyn an-lc-hnh vy.

Ð bn hnh trên đây thi là đ sc th-h ging-thuyết kinh Pháp-Hoa đi ác trưc v-lai, khi chưng nn, đưc an-n vui-v.

Bn hnh này là phép tc ca đc Thế-Tôn truyn dy đ gi-gìn gia-nghip vĩ-đi ca đng cu thế, tt c lut hnh oai nghi đu gm nhiếp trong 4 hnh này, ngưi xut gia trong đi mt pháp, nếu có th gi hnh này hoàn toàn, thi có th gi là chng ph ân sâu ca Ðc Thế-Tôn vy.

 

15.- TÙNG ÐA DŨNG XUT

 

Trong phm này đi-ý là đ hiu rõ t-tâm khi phát ng, thi hng-sa tánh đc hin tin, mi cùng tt đến ch cc diu trì kinh Pháp-Hoa vy.

Du rng đã có rt nhiu Thanh-Văn cùng B-tát phát nguyn trì kinh, nhưng Thanh-Văn t lưng sc không đ, chng kham Ta-bà mà nguyn truyn diu-pháp tha phương, các v B-tát du đông nhưng vn hu hn. Thế-gii vô-biên, chúng-sanh vô-tn, kinh Pháp-Hoa li khó trì th nht, như trong phm hin bu tháp nói: 'Nếu có ngưi đ cõi đi đa trên móng chơn mà bay lên cõi Phm-Thiên cũng chưa ly làm khó, đây là rt khó... nếu có ngưi trì tám muôn bn nghìn pháp tng, mưi hai b kinh vì ngưi din nói, làm cho nhng ngưi nghe pháp đu đng sáu món thn-thông nhn đến chng A-La-Hán cũng chưa ly làm khó, sau khi Pht dit-đ, nếu có ngưi phng-trì kinh đin như thế này thi rt khó...'

X rng vô-biên ngưi đông vô-lưng, pháp li khó trì th nht, mà ngưi hong-pháp có s hn thi tht là khó ni hoàn-toàn, tt phi có mt s đi B-tát vô-lưng vô-hn, công vic trì kinh mi đưc trn vn, mà đc Thế-Tôn mi tht an lòng. Vì c này nên các v B-tát h phương đúng thi dũng-xut đ ng tâm ca đc Thế-Tôn.

Ðc Pht trưc khưc t li nguyn h trì kinh nơi cõi Ta-bà ca tám hng-hà-sa B-tát tha phương, chính đ hin rõ ý t ngoài đến không quí bng t nhà có sn. Cho nên đc Pht nói: 'Cõi ta-bà ca ta t có sáu vn hng-hà-sa chúng đi B-tát, mi v B-tát đó đu có sáu vn hng-hà-sa quyến thuc, nhng ngưi đó có th lúc sau khi ta dit-đ, kham h trì đc tng ging nói kinh này ...' ng theo li Ðc Pht đi đa rúng nc, vô-lưng nghìn muôn c B-tát t dưi đt vt lên, đến tháp báu l Pht ...

Ðến đây thi kiến chp sanh-dit dt, lâu mau đng thi, cho nên năm mươi tiu kiếp mà cho như trong khong ba ăn. Do vì xng tánh đc mà thành hnh, nên bn v thưng-th trong vô-lưng B-tát đu dùng ch 'Hnh' đt tên Chính là ý dùng tánh đc thành hnh này trì kinh, mi đúng vi bn-hoài ca Pht.

Tánh đc hin tin trn chng phi là tâm-thc có th lưng biết đưc, cho nên ngài Di-Lc B-tát cùng tám hng-hà-sa B-tát đu sanh lòng nghi. Nhn đến không biết đng mt ngưi; các v Th-Gi ca mưi phương chư Pht cũng đng thưa hi.

Ðây không phi là duyên s nh, không phi là d tin cho nên đc Pht trân trng răn gng, bo trưc khi nghe li đc Pht tuyên bày, phi mc giáp tinh-tn, phát ý kiên-c, mi khi sanh lòng nghi s.

Ðc Như-Lai nói: 'Nay đc Như-Lai mun hin phát tuyên th trí-hu ca chư Pht, sc thn-thông t-ti ca chư Pht, sc sư-t phn-tn ca chư Pht, sc oai-mãnh đi-thế ca chư Pht'. Tt c công-đc qung-đi thâm-diu ca chư Pht đu gm đ trong nhng li s nói ca đc Như-Lai há li là vic nh thay! Xét đây thì thy rng ý-ch trong đon văn ca đc Pht sp tuyên bày rt sâu, không th dùng tri-kiến thông thưng mà đến đưc, mà đúng tht như thế, nên lúc đc Pht nói các đi-chúng B-tát t đt vt lên đó, đu là t khi đc Như-Lai thành đo giáo-hóa khiến cho đó phát tâm, thi ngài Di-Lc và chúng-hi đu sanh lòng nghi. Bi vì chính mt các ngài thy đc Như-Lai t khi thành đo đến nay mi tri qua hơn 40 năm. Nhng ngưi đưc đc Pht giáo-hóa đu đ mt ti hi Linh-Sơn.

Còn đi-chúng B-tát đó, chúng-hi không biết mt đưc mt ngưi, hung na là đi-chúng B-tát đó đu đã nhiu đi nhiu kiếp vun trng ci đc căn lành mi đng đy đ thn-thông đo-hnh như thế, đc Như-Lai mi thành đo đây, sau li nói các v đó ban đu do đc Pht giáo-hóa mà phát-tâm. Vì vy nên các ngài nói d 'cha tr con già' thut lòng nghi ng ca mình, đ cu đúc Như-Lai gii quyết, chng nhng đ quyết nghi cho chúng-sanh đi v-lai. Phm kế đc Như-Lai t nói th-lưng đ quyết nghi vy.

 

16.- NHƯ-LAI TH-LƯNG PHM

 

Do vì va ri ngài Di-Lc cùng chúng-hi nghi vic đc Thế-Tôn mi thành Pht trong thi gian ngn mà thế nào giáo hóa thành tu đưc vô-lưng đi B-tát t nhiu kiếp huân-tu công-đc, cho nên đc Thế-Tôn t nói th-lưng ca Pht. Vì vy cơ-duyên giáo-hóa, đc Như-Lai dùng sc bí-mt thn-thông hin thân ra nơi đi, tt c chúng-sanh đu cho rng: nay đc Thế-Tôn Thích-Ca Mâu-Ni Pht giáng-sanh nơi cung vua dòng h Thích, ngi nơi đo tràng thành vô-thưng chính-đng chính-giác. Ðây là chúng-sanh ch biết mt phn tích-môn quyn-hin ca đc Thế-Tôn. Nhưng kỳ tht v bn-môn chơn-tht, thi t khi đc Thế-Tôn thành Pht đến nay tri qua vô-lưng vô-biên trăm ngàn muôn c na-do-tha kiếp.

Ðc Thế-Tôn hin-bày t bn và tích đ phá kiến chp sanh dit ca hàng nh-tha, đ hin pháp-thân thưng-trú, tùy cơ-duyên khp ng đ giáo-hóa, hoc n hoc hin đu vô-ngi. Ð thy trí-hu ca Như-Lai phương-tin đ sanh rt sâu vô-lưng, khó hiu, khó vào.

Ngưi ng đo tu hành, nếu chng đt pháp-thân thi trn chng phi chơn ng, đu còn thuc v tri-kiến chúng-sanh, ch chưa phi Pht-tri-kiến.

Phm 'hin-bu-pháp' trưc, mưn đc Ða-Bu Như-Lai đ hin bày pháp-thân chơn-cnh, mà trong chúng hàng hi ch tin Ða-Bu mà chưa tin Thích-Ca đng là mt thân mt sc trí-hu; mc du t khi tháp báu hin ra đến đây, hai đc Như-Lai đng ngi chung mt tòa sư-t trong tháp. Bi hàng Thinh-Văn c-chp sanh dit pháp, tp quán quá sâu, ch nhn đc Pht nói pháp bt đu t vưn Lc nơi thành Ba-La-Ni đó là chơn tht Thích-Ca Mâu-Ni Như-Lai thôi, chng còn li biết Chơn-Pht bn tht. Li nghe đc Như-Lai nói sp s dit-đ, thi càng tăng-trưng kiến gii sanh dit. Du đã đưc th-ký, nhưng ch mi tin li ca đc Như-Lai ch chưa thy đưc tâm ca đc Như-Lai, chưa thy Pht-tâm thi tht khó thành-tu Pht-qu vy, vì còn chưa phi chơn-ng thi ch tu-hành cũng chng phi chơn-tu, ng cùng tu không phi chơn làm thế nào kết chơn-qu đưc. C đây mà suy, thi thy rng t trưc, nhng phương-pháp khai-th ca đc Thế-Tôn thi-thiết đó đu thuc v tùy-cơ phương-tin, du cũng có lúc ám-ch chơn-thưng cùng thác s hin tht-tưng, song chưa l bày rõ rt, đến phm th-lưng này thi tht là đc Thế-Tôn tri hết bn-tâm bày hết thn-lc, ch rõ toàn th pháp-thân mà nói th-lưng vô-lưng.

Pháp-thân chơn thưng là ch mà tt c chúng-sanh khó hiu khó vào, mc dù Pht có hết cách tri bày, nên trưc khi tuyên nói, đc Như-Lai ba phen đinh-ninh dn bo đi-chúng nên gng tin li nói chc tht ca đc Như-Lai, ri li ch chúng-hi ba phen cn cu thưa thnh, lòng khát ngưng đã thiết, ri sau đc Như-Lai mi nói. Vì nếu trong lòng chưa quyết chc li Pht thi tình-thc phân-bit d sanh, mà tình-thc phân-bit là bc trưng-thành ngăn cách Pháp-thân, là con đưng đi ngưc hưng ca tht-tưng. Và cũng vì Pháp-thân ca Như-Lai thưng-trú, hin dit-đ mà không thit dit-đ khó hiu khó vào, nên tiếp đó đc Như-Lai nói d: 'Thy-thuc' vì cha bnh cho các con mà phương-tin nói chết, kỳ tht thi vn còn.

Ng đưc Pháp-thân chơn-thưng này thi mi là chơn-ng, chơn-ng mà tu thi tu là chơn-tu là chơn-nhơn, dùng chơn-nhơn mi kết thành chơn-qu đưc.

Ðến phm đây thi đc Như-Lai hin lý đã viên-mãn, mà cũng là đã th l hết c bn loài vy.

Kinh nói: 'Tt c ngưi, tri, a-tu-la trong đi đu nói đc Thích-Ca Mâu-Ni Pht, sanh trong cung vua dòng h Thích, ngi nơi đo-tràng cách thành Già-Da không bao xa mà chng thành đo vô-thưng chính-đng chính-giác.

Nhưng thit thi t Ta thành Pht đến nay, đã vô-lưng vô-biên trăm nghìn muôn c na-do-tha kiếp... Ta tuy theo chúng-sanh, nên dùng phép gì đ đưc đ, nơi nơi nói danh-t không đng, niên k ln nh, cũng li hin nói s vào Niết-bàn... Vì mun cho chúng-sanh sanh các căn lành nên dùng ngn y nhơn-duyên thí-d ngôn-t nhiu cách nói pháp, ch làm Pht-s chưa tng tm b. Ta thành Pht đến nay rt là lâu xa như thế, th-mng vô-lưng vô-s kiếp thưng-trú bt-dit... Nhưng nay chng phi thit dit-đ mà bèn xưng rng s dit-đ, đc Như-Lai dùng phương-tin đó đ giáo-hóa chúng-sanh... Vì nếu đc Pht lâu trong đi, nhng chúng-sanh h tin thy đc Như-Lai thưng còn không dit bèn sanh lòng kiêu-t biếng tr... Nay nghe đc Pht nhp dit, tt s sanh ý tưng khó gp g, ôm lòng luyến-m khát-ngưng nơi Pht bèn vun trng căn lành, cho nên Ðc Như-Lai du thit chng dit-đ mà nói dit-đ... Như thy thuc chưc khéo vì đ tr cung-t, thit còn mà nói chết... Ta thưng t nghĩ rng: ly vì cho chúng-sanh đng vào đo Vô-thưng mau thành-tu thân Pht'.

 

17.- PHÂN-BIT CÔNG-ÐC PHM

 

Do nghe đc Pht nói th-mng dài xa, đã ng pháp-thân thưng-trú, cùng trưc thy ba phen biến cnh tnh-đ, đã rõ ba cõi duy-tâm s-hin, đây bèn là dùng chơn tín-gii đ làm chơn-nhơn, có th khế-hip chơn qu thưng-trú ca Như-Lai, dùng đây trì kinh mi đng diu-li. Bi pháp-thân vn thưng-trú thế-gian, cnh tnh-đ không ri cõi trưc nên đc Thế-Tôn khuyên gng trong chúng-hi: nếu có ngưi quán đưc như thế, phi biết đó là tưng thâm tín-gii. Thâm tính-gii là tin và hiu Pháp-thân thưng-trú duy-tâm chơn-cnh. Thân và cnh đây rt sâu rt diu, tin hiu đưc thi công-đc vô-lưng vô-biên nên sau khi đc Pht nói th-lưng ri, tuyên nói đó đến vi-trn s B-tát đc pháp li, đ chng thành công-đc diu-ng Pháp-thân thưng-trú. Diu-ng đã cùng tt, thi mi tht là chơn trì kinh.

Do đây nên biết rng: chơn trì-kinh chính ti diu-ng, chng phi ch mt mt thế-gian văn t, cho nên đc Như-Lai phân bit công-đc trì-kinh bt-kh tư-nghì siêu-vit tt c hu-vi công-đc vy.

 

18.- TÙY-H CÔNG-ÐC PHM

 

Du rng va ri đc Thế-Tôn phân bit công-đc ca ngưi trì-kinh đã là thù-thng vô-lưng, nhưng còn mun cho rõ thêm công-đc li ích bt kh tư-nghì, nên trong phm này ly công-đc mt nim tùy h ca ngưi ln lưt nghe pháp th năm mươi, còn gp bi hơn phưc đc ca nhà đi-thí-ch tri tám mươi năm đem tht bo và đ tư-sanh, b thí cho tt c bn loài chúng-sanh trong bn trăm muôn c vô-s thế-gii, cùng giáo hóa cho c thy đu chng t thánh qu. Hung là công-đc ca ngưi ban đu nghe pháp mà sanh tâm tùy-h, có th nào nghĩ hay bàn đến đng.

Ði khái trong phm đây cùng cùng tt hin bày s li ích rng ln thù-thng ca kinh Diu-Pháp Liên-Hoa này, chú ý đ làm cho tâm nguyn ca hàng nh-tha và sơ-tâm B-tát đưc bn vng chc chn vy.

 

19.- PHÁP-SƯ CÔNG-ÐC PHM

 

Trưc đã rng khen công-đc trì-kinh, nay trong phm này nói v Pháp-sư trì-kinh Diu-Pháp Liên-Hoa lin đng su căn thanh-tnh, đ ch rõ s li ích thù-thng ca Pháp-Hoa tam-mui, chính đương hin tin lên bc bt thi, đ phát khi lòng tinh-tn không nhàm mi cho đương-hi và v-lai.

V phm Pháp-sư trưc trong phn khai Pht-tri-kiến, ch nói nhim-v ca năm cách trì-kinh Pháp-Hoa. Ðến phm này mi chánh ch rõ công-đc trì-kinh ca Pháp-sư đưc diu-đc thù-thng ti hin-tin. Bi chng-t Pht tánh cn phi nh duyên huân mi sanh trưng phát hin, Pht-tánh sanh phát thi hu-mng chng dt. Huân-trưng nh nơi Pháp-sư nên công-đc rt là thù-thng vô-lưng.

Nhưng kinh nói: 'Nếu có ngưi thin-nam thin-n th-trì kinh Pháp-Hoa này, hoc đc, hoc tng, hoc gii nói, hoc biên chép, ngưi đó s đng tám trăm nhãn công-đc, mt nghìn hai trăm nhĩ công-đc, tám trăm t công-đc, mt nghìn hai trăm thit công-đc, tám trăm thân công-đc và mt nghìn hai trăm ý công-đc.

Mt thưng ca ngưi đó thanh-tnh thy sut c vt sc trong tam-thiên đi-thiên thế-gii; lưi thưng ca ngưi đó thanh-tnh nói thông vô-lưng pháp; thân thưng ca ngưi đó thanh tnh nh hin c vn vt trong đi-thiên thế-gii; tâm ý ca ngưi y thanh-tnh rõ biết vô-lưng pháp, thông đt vô-lưng nghĩa, biết tt c tâm nim ca mi loài, kham lãnh th tt c pháp ca tt c Ðc Pht....

 

20.- THƯNG-BT-KHINH B-TÁT PHM

 

T trưc, trong nhiu phm nói công-đc trì-kinh rt thù-thng, đến đây Ðc Pht ch rõ công hnh trì-kinh bn vng như thế nào, kết qu như thế nào, nên Ðc Pht t thut tin thân ca Ðc Pht đ chng tht.

Ðc Pht t nói thu quá-kh lâu xa vô-lưng kiếp v trưc, trong thi tưng-pháp ca Pht Oai-Âm-Vương, Ðc Pht là mt v B-tát tên Thưng-Bt-Khinh, trì kinh Pháp-Hoa này ch chuyên đem Pht-hu bình-đng giáo-hóa chúng-sanh. Nhn đến nhiu phen b hy nhc, nào b mng nhiếc, nào b đánh đp v.v... mà vn tuyt nhiên không h móng mt nim chán nn, cũng không chút gin hn cũng không biết mi nhc.

Do đc nhn ni trì-kinh kiên c như thế mà hin thân trong đi đó đưc sáu căn thanh-tnh, bin-tài vô-ngi, thn-thông qung-đi, tui th thêm dài, vì mi ngưi mà nói kinh Pháp-Hoa, nhng ngưi trưc kia khinh hy B-tát, lúc thy B-tát đưc đo-lc thn-thông như thế đu tr li kính tin. Nh công-hnh trì-kinh Pháp-Hoa thu xưa như thế nên hin ngày nay mi đng thành Pht.

Công-hnh trì-kinh Pháp-Hoa kết thành diu-qu rng ln hin tht ca Ðc Pht, đ đ khuyến-tn hàng nh-tha cùng sơ-tâm B-tát nếu tuân theo qui-phm đó mà trì-kinh Pháp-Hoa trong thi mt-thế sau này, thi du có gp muôn nghìn nghch-duyên chưng ngi, cũng có th không nhàm không nn, mà tâm-chí không b thi-đa.

Kinh nói: ...Bt-Khinh B-Tát qua đến ch ca t-chúng c chp nơi pháp kia mà bo đó rng: Ta chng dám khinh quý ngài, quí ngài hành đo đu s đng thành Pht'. Nhng ngưi đó nghe B-tát nói thế, bèn khinh hy mng nhiếc. Bt-Khinh B-tát hay nhn th. Khi ti B-tát hết ri, đến lúc mng chung đng nghe kinh này, sáu căn thanh-tnh, do sc thn-thông thêm dài th mng, li vì mi ngưi mà rng nói kinh này... Vì din nói kinh này đng vô-lưng phưc, ln ln đ công-đc mau thành Pht-đo. Bt-Khinh B-tát thu đó thi chính thân ta...

c c muôn kiếp đến bt-kh-ngh lâu mi đng nghe kinh Pháp-Hoa này. c c muôn kiếp đến bt-kh-ngh, các Pht-Thế-Tôn mi nói kinh này, đi đi gp Pht, mau thành Pht-đo.

T phm Ð-Bà-Ðt-Ða đến đây đu lo nhng vic v s T-ng trì-kinh, nay tuân theo công-hnh ca đc Pht vy sau mi là trì-kinh đưc tinh thun vy.

 

21.- NHƯ-LAI THN-LC PHM

 

T trưc đc Thế-Tôn rng nói công-đc trì-kinh li thut công-hnh trì-kinh ca Pht, đây thi đương-cơ pháp-hi ch viên-ng đã cùng tt, bn nguyn xut-thế ca đc Thế-Tôn đã tha mãn. Kế li vô-lưng chúng B-tát t đt vt lên phát th trì-kinh. Chúng-hi hin tin đã viên-ng, qun sanh v-lai, cũng s đưc bo-v vng-vàng, cho nên đc Như-Lai vui lòng bèn tn hin thn-lc mà n chng, và cũng ch pháp-gii bình-đng cho đương cơ, làm cho chúng-hi, hin-tin thy Pht-cnh, đương-h nhn tnh-đ, đ hin bày s li-ích ca diu-pháp đã trn vn, Ðc Thế-Tôn sp s đem gia-nhip ca Pháp-vương mà phó chúc vy.

Chúng B-tát t đt vt lên phát th làm duyên khi phát đó, chính đ ch rng, tánh đc nơi t-tâm đy đ mi tht là toàn-th ca Pháp-Hoa.

Ðc Như-Lai lin hin sc thn-thông khp thân tt c chân lông đu phóng ánh sáng soi khp mưi phương thế-gii, lưi rng dài đến tri Phm-Thế, tiếng vang khp mưi phương, cõi đt sáu diu vang đng, đó là toàn thân th l, trit đ khích dương vy. Ðương hi chư Pht, tt c cũng đu phóng ánh-sáng hin tưng lưi rng dài, tiếng vang khp mưi phương đó là hiu rõ nghĩa 'Pht-Pht đo đng' vy.

Thp phương chúng-sanh đu ti cõi mình mà đng thy cõi ta-bà, thy bo-tháp, thy các Ðc Như-Lai, thy chúng-hi v.v..., đó ch rng: h tình-mê c chp thi tri-kiến ch hn cuc trong gang tt, nay nh thn-lc ca Ðc Pht tình chp tm thông nên ch thy trit thu.

Thp-phương xưng truyn đc Pht, cùng kinh Pháp-Hoa, chúng-sanh mưi phương cũng đng quy-kính, đó là hiu nghĩa: Pht, tâm và chúng-sanh cùng tương ưng, tt c mi loài đng đ t-tánh Pht tri-kiến vy.

Mưi phương thế-gii thông-đt không ngi như mt cõi Pht; chính là soi rng pháp-thân chơn-cnh đ tiêu tâm hp hòi hu hn ca sơ-tâm cùng nh-tha vy.

Thn-lc ca đc Pht qung-đi t-ti như thế, mà đc Như-Lai còn nói rng: Du ta có dùng thn-lc tri qua vô-lưng vô-biên trăm nghìn muôn c vô-s kiếp cũng không h nói hết công-đc ca kinh Pháp-Hoa này, đó chính bi vì kinh này gm nhiếp tt c pháp ca Như-Lai, tt c thn-lc ca Như-Lai, tt c tng bí-yếu ca Như-Lai cùng tt c s-v ca Như-Lai.

Cũng vì thế nên ý nghĩa ca kinh này rt rng sâu vi-diu, vì rng sâu vi-diu nên khó tin hiu, vì khó tin khó hiu nên t lâu đc Như-Lai vn không tuyên nói, đến nay thi cơ đã phi lúc nên đc Như-Lai mi hin bày.

Vì ý nghĩa ca kinh rng sâu vô-hn, nên ngưi tin hiu t ng phng-trì diu-pháp này thi công-đc cũng rng sâu vô-hn chng th nghĩ bàn đưc.

Kinh nói: 'Chư Pht tr nơi đi thn-thông, vì đ vui đp lòng chúng mà hin vô-lưng thn-lc; tưng lưi đến Phm-thiên thân phóng vô-s quang-minh... Tiếng tng-hng cùng tiếng khy móng tay ca Pht vang khp c mưi phương, cõi đt sáu điu vang đng. Bi sau khi đc Pht dit-đ, các B-tát trì đưc kinh này, nên các đc Pht đu vui-mng hin vô-lưng thn-lc...

Sau khi đc Như-Lai dit-đ phàm ch nào có ngưi th-trì đc tng, gii nói, biên chép kinh này, đu nên dng tháp cúng-dưng. Phi biết ch đó chính là đo-tràng, các đc Pht nơi đây chuyn pháp-luân, các đc Pht nơi đây nhp Niết-bàn'.

 

22.- CHÚC-LY PHM

 

Ðc Pht t trưc đã nhiu phen khai-th hin lý đã viên mãn, chúng hi ng t bn-tâm đã thu đáo, lòng tín-gii đã chơn, như thế thi chơn-nhơn thành Pht đã đy đ. Vô-lưng đi B-tát th quyết dc lòng trì-kinh v-lai, đc Như-Lai đã hin đi thn-thông n chng đ cho tâm-chí kia vng chc. Ðến đây, đc Như-Lai đem kinh này hai ba phen đinh ninh thn trng phó thác dn dò các đi B-tát gng-g h-trì tương-lai đ cho Pht-chng khi tn dt. Nếu có th h-pháp li sanh thi là báo ơn các đc Pht.

kinh nói: 'By gi đc Pht t pháp-tòa đng dy hin đi thn-lc, ly tay hu xoa đnh ca vô-lưng đi B-tát mà bo rng: Ta tri qua vô-lưng trăm nghìn muôn c vô-s-kiếp, tu tp pháp vô-thưng khó đng này nay đem phó-chúc cho các ông, các ông phi dc lòng th-trì đc tng tuyên nói rng truyn pháp này làm cho tt c chúng-sanh đu đng nghe biết...:'

Các ông nếu đng như vy thi là đã báo ơn các đc Pht...

T phm 'Chúc-ly' này v trưc gm có 11 phm thuc v phn 'ng Pht-tri-kiến'. Sau khi nh đc Như-Lai ch th Pháp-thân chơn-cnh trong phn 'th Pht-tri-kiến' mà đng t ng, ln đến phm 'dũng xut', 'th-lưng' ch t ng mi chơn, đến phm 'thn-lc' ch t ng đưc viên-cc, mà phm 'chúc-ly' là ng-trì hoàn mãn vy. 'Ng Pht-tri-kiến' tc là ng t-pháp-thân t-pháp-thân chính là th-tánh bình-đng, chúng-sanh và Pht vn đng, mình ngưi không khác.

Mình ngưi đã đng không khác, thi ngưi tc là mình do đây mà có s trì kinh v-lai. Trì t nơi ng mà khi, nên toàn trong phn 'ng Pht-tri-kiến' này, phn nhiu nói v vic trì-kinh. T-ng chính là t-trì, ng tha tc là tha-trì. Trì t ng khi thi trì mi tinh, ng có trì ng mi diu. Như thế thi t đ-tha, đ-tha chính là t, đó là chơn tht B-tát hnh vy.

Gm c ba phn: Khai, th, ng, 22 phm thuc v phn 'tín-gii' trong 'tín gii hnh chng' đu là hin lý nên thuc v 'chơn' trong 'nhơn-qu'.



IV.- PHN NHP PHT-TRI-KIN

 

 

23.- DƯC-VƯƠNG BN-S PHM

 

T trưc hin 'lý' đã viên, nay s hin hnh đ ch rõ 'chng nhp Pht-tri-kiến' vy.

Trong phm đây nói bn s ca ngài Dưc-Vương đ hin 'hnh', chính là ch ý rng du đã ng viên lý, nhưng vào tc li (sanh), t cn nh (thuc hay) ch quán, phương (pháp) điu tr, đ tr sch vô minh phin-não phá ngã-chp và pháp-chp, thành 'diu hnh', mi có th tht 'chng-nhp' vy.

Tú-Vương-Hoa trưc đem vic kh-hnh ca ngài Dưc-Vương hi đc Pht, đ ch rõ rng: chánh-hnh ca B-tát phi tr phin-não vô-minh, mà mun tr phin-não vô-minh phi dt ngã-chp và pháp-chp, mun tr hai món chp y phi nh đnh-hu, mun có đnh-hu phi gng công nơi ch-quán. Ch-quán viên-thành, đnh-hu viên-phát không gì thù-thng bng nương kinh Pháp-Hoa.

Ngài H-Kiến B-tát, tin thân ca Dưc-Vương nhơn nghe kinh Pháp-Hoa, cn kh tinh-hành mà đng 'hin-nht-sc-thân tam-mui', phá ngã và pháp hai món chp, do đâu mà biết hai chp phá, vì dùng thn lc cúng dưng đc Pht vy. Do phá pháp-chp nên đi vi pháp đưc t-ti, mà có th hin ra các th đ cúng-dưng thù-thng. Ngã tùy pháp sanh, pháp chp phá thi ngã-chp cũng tùy phá. Thiêu thân cúng Pht là biu-tưng phá pháp-chp. Hai môn chp đng phá đó là nh diu-lc ca kinh Pháp-Hoa, đ ch rõ s li ích ca kinh rt thù-thng phàm ngưi nào chuyên tinh tu hành theo, không mt ai chng đng thng qu vy.

Ngã và pháp đu có phân-bit-chp cùng cu-sanh-chp. Ban đu phá hai món phân-bit-chp thi lên sơa rt sau phá hai món cu-sanh-chp cu-cánh thi lên Pht-đa.

Phá xong hai món chp phân-bit bèn là diu hnh bưc lên thánh đa B-tát, đến phm Dưc-Vương này mi rõ ràng nghĩa đó. Thp-đa B-tát là bc phn-phá hai món chp cu-sanh, phn thân-chng Pháp-thân, vì thế nên phán đnh t phm này v sau thuc v 'nhp Pht-tri-kiến' vy.

Trong Lăng-Già Kinh nói: B-tát dùng sc ch-quán tn phá hai món chưng, thit chng chơn-lý. Bt đu t Sơa đến đ Tht-đa lin b tàng-thc vào đ Bát-đa nhn đi chng đng ba môn ý-sanh thân:

1.- Tam-mui-nho-ý-sanh-thân

2.- Giác-pháp t-tánh-tánh-ý-sanh-thân

3.- Chng-loi-cu-sanh vô-hành-tác-ý-sanh-thân.

Trong phm này nói rõ ngài H-Kiến B-tát mi bt đu đng 'hin-nht-thiết-sc-thân-tam-mui', thi chính là đ Bát-đa B-tát đng món 'tam-mui-nho-ý-sanh-thân'. Bi môn ý-sanh-thân này là lúc nhp đnh thi có, lúc xut đnh thi không nên gi là 'Tam-mui-nho'.

Hai phm kế là 'Diu-Âm' cùng 'Quan-Âm' theo th t phi thuc hai món ý-sanh-thân th hai và th ba.

Ðưc ba món ý-sanh-thân này thi là chng-nghim tht-chng vy.

 

24.- DIU-ÂM B-TÁT PHM

 

Trong phm này, đi ý ch rõ do diu-lc ca Pháp-Hoa tam-mui mà thit lên đ Bát-đa, đ Bát-đa đã chng 'bình-đng chơn-như' tn lên đ Cu-đa phát 'chơn-như-dng', sc-tâm t-ti đng như-huyn-tam-mui, tr Pháp-Sư v, nhn đến Ðng-Giác, phân thân thuyết pháp khp mưi phương đ đ sanh, nên gi 'Diu-Âm'.

T nhc kế cùng bch hào ca đc Như-Lai đng phóng quang-minh, nhc-kế là đãnh-tưng biu 'qu-giác', bch hào biu 'trung-đo nhơn-tâm', hai tưng đng ánh sáng đ biu l nhơn cùng qu khế-hi.

Cõi nưc tên Tnh-Quang là biu thc-tng thanh-tnh còn Pht hiu Tnh-Hoa-Tú-Vương-Trí là biu trí hi thanh-tnh khế-hi thanh-tnh khế-hi qu-giác.

Diu-Âm B-tát diu khế Pht-tâm cho nên nhơn cúng-dưng Pht mà đng vô-lưng môn tam-mui.

'Ðem qu hi nhơn', nên quang-minh ca đc Thích-Ca Mâu-Ni Pht sut chiếu thân B-tát. T th khi dng, nên nguyn qua ta-bà đem nhơn hi qu nên B-tát mun qua ra mt Pht.

Tht hành Pht-s, chính là dùng vô-tác diu-lc nên chng ri nhng hoa-sen báu hin ra trưc núi Kỳ-Xà-Qut.

Diu-Âm cùng tám muôn bn nghìn B-tát đng qua Ta-bà, đó chính là B-tát tr trong đa v này, trí thanh-tnh đã diu-viên, chuyn tám muôn bn nghìn trn-lao làm thành tám muôn bn nghìn diu-hnh.

'Ðem nhơn hip qu' nên đnh l hi han đc Thế-Tôn, 'Diu-khế pháp-thân' nên cùng Pht Ða-Bo ra mt nhau.

Toàn kinh Pháp-Hoa này dùng chánh-trí đ lp th, nên trong 't-phm', tng tưng pháp-gii va hin, thi Ngài Văn-Thù phát biu, đó là ly qu-giác làm bn nhơn-tâm; nay đã chng chơn th-giác nhơn hip nơi bn-giác qu, cho nên Diu-Âm cũng ra mt Văn-Thù. Diu nhơn diu qu khế hip lin có th hin thân trong mưi phương đ nói pháp. Tuy loi hin thân y chính là môn 'Giác-Pháp t-tánh tánh ý-sanh-thân' vy.

Tùy loi hin thân trong đây cùng vi ng thân ca đc Quán-Thế-Âm khác hn nhau, vì đây còn là tác ý xut-nhp tam-mui cho nên có qua có li, còn v Quán-Âm thi là ph-môn th hin không kh-lai, không xut nhp vy.

 

25.- QUÁN-TH-ÂM B-TÁT PH-MÔN PHM

 

Do Pháp-Hoa tam-mui mà th giác nhơn viên, diu khế bn-giác qu-hi, hin-thp-gii-thân, không tư nim, không tác-ý mà không ch nào không ng, đây là Thánh-chng-loi-thân đng thi đu hin, là biu tưng ca 'chng-loi-cu-sanh vô-hành-tác-ý-sanh-thân' vy.

Bi dit căn-bn vô-minh, đi-viên-cnh-trí bình đng hin hin cho nên nói rng: Ph-môn th-hin.

Do ngài Quán-Âm Ði-sĩ khi ban sơ dùng như huyn văn-huân, văn-tu kim (cang) tam-mui, nên sanh-dit đã dit, tch dit hin-tin, bng nhiên siêu-vit thế xut-thế-gian, lin đng trên cùng mưi phương chư Pht đng mt sc t dưi cùng lc-đo chúng-sanh đng mt bi-ngưng. Dùng mt thân khp ng tt c, hin ba mươi hai tưng, mưi bn vô-úy, mưi chín loi thuyết pháp, (tám món nn, hai điu cu thy) đu cm ng. Ðây là diu hnh viên mãn. S thành công ca Pháp-Hoa tam-mui diu-cc nơi đây, dùng ba món ý-sanh-thân chng hnh thành đc vy.

Du rng đến đây, diu-hnh đã viên, mà còn lo chưng tp ca ngưi tu-hành đi v-lai khó điu khó phc, nên kế tiếp sau đây nói ba môn 'da trì' bèn chc chn khc thành diu qu, cho nên đến ba phm kế thi chung kết pháp hi vy.

 

26.- ÐÀ-LA-NI PHM

 

Du trưc đ hin diu-hnh, y diu-hnh, s thành diu-qu, ngt vì tng thc kín sâu, nhim huân đã nhiu kiếp tp-khí tim phc nhiu đi nếu không nh sc da-trì, đ da h ch quán, chng vng đnh-hu, thi khó tr tn tuyt, vì thế nên phm này cùng hai phm kế đ hin biu tưng ca ba môn da trì.

3 môn da trì là:

1.- Thn lc da-trì

2.- Pháp lc da-trì

3.- Hin thân din ngôn thuyết da-trì

Thn-lc da-trì chính là phm này:

Bi vì thc-tng là hang vc ca hai loi sanh t rt sâu rt kín. Tp khí tim phc trong đó, sc ch cùng quán khó có th vào đến, vào còn không đến đưc thi thế nào dt tr đưc, dt tr không đưc thi b nó làm tn. Do đó nên cn phi nh sc tng trì thn chú đ công pht tp-khí, vì tng-trì là tâm n bí mt ca chư Pht vy.

Kinh Lăng Nghiêm nói: 'Nếu ngưi tu hành tp khí chưa tr, nên phi chuyên lòng tng thn chú ca Ta'.

Kinh Lăng-Già nói: 'Nếu không dùng thn-lc kiến-lp đó thi đa vào vng-tưng ác-tri-kiến ngoi đo ...'

Cho nên t đ Tht-đa tr li mà không da-trì thi lc ngoi đo; đ Bát-đa không da-trì thi tr nh-tha: đ Cu-đa đến Ðng-giác không da-trì thi không th nhp Diu-giác. Cho nên cn phi da-trì vy.

 

27.- DIU-TRANG-NGHIÊM-VƯƠNG BN-S PHM

 

Phm này đi-ý hin bày biu-tưng chuyn-thc thành-trí đ ch rõ môn 'pháp-lc da-trì' vy.

Diu-Trang-Nghiêm-Vương là biu-tưng Như-Lai-Tng ti trin, mà toàn-th thành đ bát-thc tâm-vương.

Tnh-Tng cùng Tnh-Nhãn là biu-tưng đ-lc và đ-tht hai thc có công lc chuyn nhim làm cho tnh.

Tnh-Ðc phu-nhơn nhu-thun ni-tr, làm biu-tưng ch-quán ni-huân, tr sch vô-minh nên gi Tnh-Ðc.

Hai ngưi con xin xut-gia trưc, đó là đ-lc cùng đ-tht hai thc trong khi tu nhơn đã trưc chuyn thành trí.

Hai ngưi con chuyn tâm tà ca Ph-vương, làm cho Ph-vương ri cũng đng xut-gia, chính là hin biu-tưng bn-giác xut trin vy.

Sc ch cùng quán trong đây, là Pháp-thân B-tát đng vô-phân-bit tâm, tương-ưng vi tri-dng ca chư Pht, nương pháp-lc t nhiên tu-hành, chơn-như ni-huân dit vô-minh cho nên gi là pháp-lc da-trì vy.

 

28.- PH-HIN B-TÁT KHUYN PHÁT PHM

 

Trong phm này đi-khái ch rõ 'hnh' thành 'đc', chính là môn 'hin-thân-din-ngôn-thuyết da-trì' vy.

Kinh Pháp-Hoa này dùng chánh-trí lp th, cho nên đu tiên ngài Văn-Thù phát th, đ ch nghĩa 'khai th Pht-tri-kiến'. Mà kinh này li dùng 'hnh' thành 'đc' cho nên ngài Ph-Hin thành-chung, đ rõ nghĩa 'nhp Pht-tri-kiến'.

Ph-Hin có hai:

1.- Ðo-tin Ph-Hin, thuc nhơn-hnh,

2.- Ðo-hu Ph-Hin, thuc quc.

Hnh khp pháp-gii là 'Ph', ngôi k Ði-Thánh là 'Hin', đây là ngôi hnh ca bc Ðng-Giác B-tát thuc 'nhơn'.

Xng chơn-pháp-gii là 'Ph', cu vt muôn loài là 'Hin', đây là Diu-Giác thuc 'qu'.

Bi Ph-Hin đây là toàn-th pháp-gii, là nguyn thân trong mưi thân ca đc Tỳ-Lô-Giá-Na. Cho nên B-tát nương toàn th pháp-gii tu-hành ri chng pháp-thân chơn-th, cho nên có câu 'Không có gì chng t pháp-gii lưu ra, không có gì chng tr v pháp-gii'.

B-tát nhơn hnh đã viên, đến bc Ðng-Giác mà còn phi da-trì, đó là vì sao, bi đến bc này tt phi nh Qu-Giác tiếp-h mi đng nhp Diu-Giác.

Cho nên Ph-Hin B-tát là chung kết chng nhp vy.

Ngưi tu-hành nếu đưc nguyn-lc ca ngài Ph-Hin th-h t th-trì đng kinh này. Vì thế nên ngài hi đc Thế-Tôn như thế nào mà có th đng kinh này. Ðc Thế-Tôn nói thành tu bn pháp thi đng kinh Pháp-Hoa này.

Bn pháp là:

1.- Các đc Pht h nim.

2.- Vun trng ci công-đc.

3.- Vào v chánh-đnh.

4.- Phát-tâm cu-h tt-c chúng-sanh.

Bn pháp này cùng ba món 'Tín-thành-tu' trong lun Khi-Tín rt đng. Lun nói:

1.- Trc-tâm, vì chánh nim chơn-như pháp vy. Trong kinh đây nói: 'Chư Pht h nim'.

2.- Thâm-tâm, vì ưa cha nhóm tt c c công-đc lành vy. Trong kinh đây nói vun trng

ci công-đc.

3.- Ði-t-bi tâm, vì mun cu kh cho tt c chúng-sanh vy. Trong kinh đây nói: phát

tâm cu-đ tt c chúng-sanh.

Trong lun li nói: 'Tín-tâm thành-tu đng phát tâm như thế, đó thi vào chánh-đnh t vy'.

Trong phm khuyến-phát này là hin nghĩa chng nhp, mà li nói tín-thành-tu đó, là vì ban sơ do ngài Văn-Thù phát tín nương tín sanh gii, nương gii phát hnh, hnh khi gii tuyt thành chng nhp, chính là viên-mãn thành tu tín-tâm vy. Nên có câu 'Phát-tâm cùng cu-cánh, hai mà không khác, hai tâm như thế tâm trưc khó'. Do nhng nghĩa trên đây, nên cn phi nh Ph-Hin khuyến-phát đng bn pháp thi tt đng kinh này.

Trong Khi-Tín lun y nơi ti-sơ phát tâm mà nói ba tâm. Còn kinh này ưc nghĩa thành-tu mà nói bn pháp, cho nên lun là ban đu mà kinh là rt sau vy.

Phàm có ngưi đúng pháp th-trì kinh này, ngài Ph-Hin B-tát lin t hin thân, đó là hin-thân din ngôn-thuyết-da-trì, có da-trì thi chc chn chng-qu, cho nên phn này cũng thuc v phn 'nhp Pht-tri-kiến'.

Mt 'đi-s-nhân-duyên' ca đc Pht hin ra nơi đi là mun làm cho chúng-sanh: khai phát, ch-th ng-trì, chng-nhp Pht-tri-kiến. Trong 6 phm trên đây, 3 phm trưc nhơn nơi hnh khc qu, thành-tu ba môn 'ý-sanh-thân', ba phm sau dùng ba môn 'da-trì' th h thi qua chc chn chng thành, như thế thi phn 'nhp Pht-tri-kiến' đã hoàn mãn, 'đi-s' ra đi ca đc Pht cũng cáo thành, nên vào lưu thông đ chung kết 'Diu-Pháp Liên-Hoa đi hi'.



 KINH

ĐI THA VÔ LƯỢNG NGHĨA


PHM ĐC HNH

TH NHT

 

Chính tôi được nghe, mt thi by gi, đc Pht cùng vi chúng đi Tỳ kheo mt vn hai ngàn người đu hi hp trong núi Kỳ Xà Qut, nơi thành Vương Xá.  Các v B Tát và đi B Tát tám vn người, cùng vi b Thiên, b Long, Càn thát bà, A tu la, Ca lâu la, Khn na la, Ma hu la dà.  Các v Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tc, Ưu bà di cũng đu hi hp trong đó. Vua đi Chuyn Luân, vua tiu Chuyn Luân, vua Kim Luân, vua Ngân Luân, cùng các vua Luân khác. Các v quc vương, vương t; các hàng quc thn, quc dân, quc sĩ, quc n; các đi trưởng gi trong nước cùng vi h hàng s đông hàng trăm ngàn muôn, đu cùng nhau t đi đến chn Pht, đu mt l dưới chân, nhiu trăm nghìn vòng, đt hương ri hoa và các món cúng dường khác. Khi cúng dường xong thì ngi lui v mt bên.

Các v B Tát tên là: Văn Thù Sư Li Pháp vương t, Đi Oai Đc Tng Pháp vương t, Vô Ưu Tng Pháp vương t, Đi Bin Tng Pháp vương t; B Tát Di Lc, B Tát Đo Th, B Tát Dược Vương, B Tát Dược Thượng, B Tát Hoa Tràng, B Tát Hoa Quang, B Tát Đà La Ni T Ti Vương, B Tát Quán Thế Âm, B Tát Đi Thế Chí, B Tát Thường Tinh Tn, B Tát Bo n Th, B Tát Bo Thượng, B Tát Vit Tam Gii, B Tát Tỳ Ma Bt La, B Tát Hương Tượng, B Tát Đi Hương Tượng, B Tát Sư T Hng Vương, B Tát Sư T Du Hí, B Tát Sư T Phn Tn, B Tát Sư T Tinh Tn, B Tát Dũng Du Lc, B Tát Oai Mãnh Phc, B Tát Trang Nghiêm, B Tát Đi Trang Nghiêm, v.v... 

Nhng v B Tát và đi B Tát tám vn người cũng đu đến t tu. Các v B Tát ny, ai ny đu là pháp thân Đi sĩ, đã được thành gii, đnh, hu, gii thoát, gii thoát tri kiến, nơi tâm thin tnh lng l, thường trong cnh chánh đnh an nhiên đim đm, không có s hãi, là bc vô lu, vô dc, không còn điên đo lon tưởng. Tnh tĩnh lng trong, chí huyn diu lâng lâng, gi chí bt đng, hàng trăm nghìn muôn c kiếp bao nhiêu pháp môn đu hin rõ trước. Được trí hu ln, thông sut các pháp, phân bit rõ ràng, tánh, tướng chơn thc, không có vn dài, t rõ phân minh. 

Li hay biết mi căn tánh khéo léo, dùng môn tng trì vô ngi bin tài ca chư Pht chuyn xe diu pháp mà tùy thun nhng người năng chuyn. Trước hết, vy git nước pháp đ tưới tt dc trn; m ca Niết bàn, qut gió gii thoát tr mi nhit não nơi đi, được mi pháp mát m. Th li, ban cho mười hai món nhân duyên rt sâu đ gt ra vô minh, cho đến già, bnh, chết, v.v... đt cháy bp bùng; Nhng s kh não gom góp như ánh sáng mt tri va mi t li.  Pháp Đi tha Vô Thượng làm cho chúng sanh được thm nhun; nhng nơi có thin căn thì đu gieo ht ging tt khp các rung công đc và đu khiến cho phát khi mm mng B Đ.  Ly trí hu làm ngày tháng, ly phương tin làm thi tiết mà giúp cho s nghip Đi tha thêm ln, khiến cho ai ny chóng thành ngôi Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. Thường tr yên vui chn vi diu chơn tht, dùng vô lượng đi bi cu kh chúng sanh.

Nhng chúng sanh đó là chơn thin tri thc; nhng chúng sanh đó là rung phước tt ln; nhng chúng sanh đó là bc thy không phi cu thnh; nhng chúng sanh đó là chn vui v yên n, là nơi cu đ, là nơi giúp đ, và là nơi nương ta ln.  Nơi nơi đu vì chúng sanh làm đi lương đo, làm đo sư, làm đi đo sư; hay làm nhãn mc cho nhng chúng sanh mù lòa; hay làm tai, mũi, lưỡi cho nhng người câm, ngng, điếc.  Nhng k mi căn hư thiếu thì đu khiến cho được đy đ.  Làm đi chánh nim cho nhng k điên cung hoang lon; làm thuyn trưởng và đi thuyn trưởng vn ti chúng sanh qua b kh sanh t đến b Niết bàn; làm bc Y vương và đi Y vương phân bit tng bnh tướng, hiu rõ tánh dược, tùy bnh cho thuc, khiến cho chúng sanh thích ung; là bc Điu ng và đi Điu ng, không làm mi vic buông lung. 

Ví như người qun tượng, hay điu phc khéo léo nhng loài voi mà không ai điu phc ni; làm sư t mnh m có oai đc điu phc nhng loài thú khác mà không nát hoi; làm Du Hí B Tát dùng các pháp Ba la mt chn đc Như Lai kiên c bt đng, an tr vào nguyn lc rng tnh cõi Pht, chng bao lâu được thành ngôi Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác.  Các v B Tát và đi B Tát đó, đu có công đc bt kh tư nghì như thế

Các v Tỳ kheo trong pháp hi ny tên là: Đi trí Xá Li Pht, Thn thông Mc Kin Liên, Tu mng Tu B Đ, Ma ha Ca Chiên Diên, Di Đà La Ni T, Phú Lâu Na, A Nhã Kiu Trn Như, Thiên nhãn A Na Lut, Trì lut Ưu Ba Li, Th gi là ông A Nan, Pht t La Vân Ưu Ba Nan Đà, Ly Bà Đa, Kiếp Tân Na, Bc Câu La, A Chu Đà Sa Già Đà; Đu đà Đi Ca Diếp, Ưu Lâu Tn Loa Ca Diếp, Già Da Ca Diếp, Na Đ Ca Diếp.  Nhng v Tỳ kheo như thế mt muôn hai ngàn người đu là bc A la hán, đã được gii thoát chơn chánh hết mi kiết s lu hoc, không còn b ràng buc chp trước. 

By gi ngài Đi Trang Nghiêm B Tát Ma Ha Tát quan sát khp hết tòa ngi ai ny đu đã tnh ý ri, thì cùng vi tám vn v B Tát Ma Ha Tát trong chúng, đu t tòa ngi đng dy đi đến ch Pht, đu mt l dưới chân Pht, ri nhiu trăm nghìn vòng, và đt hương ri hoa cõi tri, dâng áo cõi tri, tràng anh lc cõi tri, ngc vô giá cõi tri, t trong hư không dn dn rơi xung bn phương như mây t li mà dâng cúng đc Pht. Các thc ăn tri đng trong bình bát cõi tri, trăm v thơm ngon cõi tri đu tràn đy sung mãn. Mi khi thy sc, ngi hương thì t nhiên no đ. Phướn tri, phan tri, tán lng cõi tri, nơi nơi đt bày nhc c vi diu cõi tri, và chn đc Pht hòa tu nhc tri đ dâng cúng. Lin trước Pht quỳ gi chp tay, ai ny mt lòng đng thành nói k khen ngi rng: 

Quý hóa thay!  Đi thánh, đi ng 

Không nhim nhơ, không đm dc tr

Đng Điu ng, tri, người, tượng, mã 

Gió đo đc thơm ta khp nơ

Trí bình thn lòng lo ng tĩnh 

Ý dit vong, tâm thc lâng lâng 

Tư tưởng nim, mng càng dt h

Các đi m, gii, nhp không còn 

Thân ny chng có cũng chng không 

Chng t, tha, nhân duyên chng ph

Chng vuông, tròn, cũng không dài, v

Chng sanh dit, chng phi ra vào 

Chng tác vi, chng to chng kh

Chng ngi nm, chng phi , đi 

Chng đng chuyn, cũng không nhàn tĩnh 

Chng tiến, thoái, cũng chng an, nguy 

Không phi th, phi, không đc, th

Không b, không th, không tiến, lui 

Không xanh, không vàng, không đ trng

Không hng, không tía, bao màu s

Gii, đnh, hu, gii tri kiến sanh 

Tam minh, lc thông, đo phm phát 

Thp lc, t bi vô úy kh

Chúng sanh nghip tt nhân duyên sanh 

Hin thân trượng sáu vàng rc r 

Đp đ phương phi chiếu sáng ng

Tướng đp vành trăng ánh mt tr

Tóc xoáy biếc xanh đu nhc kế 

Mt sáng gương trong mi mp máy 

Lông mày biếc, thng ming, má vuông 

Môi, lưỡi đ đp như qu đ 

Răng trng bn mươi ta Kha tuyế

Trán rng mũi thng din tròn đ

Ngc nêu ch vn c sư t 

Chân tay mm mi đ nghìn khoáy 

Nách, tay lin nhau nm trong ngoài 

Bp vế, ngón tay dài thon thng 

Da d nh mn lông xoáy h

Gót, gi chng hin âm mã kín 

Gân nh xương lăm ta rut hư

Biu lý trong sut sch lâng lâng 

Nước trong chng nhim chút bi tr

Tt c ngn y băm hai tướng 

Tám mươi v đp dường nên th

Mà thc không tướng, không sc tướng 

Hết thy có tướng mt đi không 

Cái tướng vô tướng có tướng thân 

Thân tướng chúng sanh tướng ging nhau 

Hay khiến chúng sanh vui mng l 

Dc lòng thành kính biu ân c

Nhân đó ngã mn, t cao hế

Thành tu sc thân đp như thế 

Đ t chúng con hơn tám v

Cùng nhau cúi đu đu kính l 

Đng dit tư tưởng, tâm ý th

Điu ng, nga voi vô trước thánh 

Cúi đu nương v pháp, sc thân 

Gii, đnh, hu hp gii tri kiế

Cúi đu nương v bao tướng đ

Cúi đu nương v khó nghĩ bàn 

Tiếng sm phm âm vang tám hướng 

Nhim mu thanh tnh rt sâu xa 

T đế, lc đ, mười hai duyên 

Tùy thun chúng sanh tâm chuyn nghip

Ai nghe mà chng m tâm ý 

Dt hết ràng buc kh sanh t 

Người nghe hoc được Tu đà hoàn 

Tư đà, A na, A la hán 

Vô lu, vô vi ngôi Duyên giác 

Vô sanh vô dit ngôi B Tát 

Hoc được vô lượng Đà la ni 

Bin tài vô ngi li khéo léo 

Din nói k mu nhim sâu xa 

Sui pháp trong thnh thơi tm g

Hoc hóa hin thn túc bay nh

Mình ra vào nước, la t do 

Tướng như thế, pháp luân như thế 

Thanh tnh vô biên khó nghĩ bàn 

Chúng con cùng nhau li cúi đ

Quy y vào lúc xe pháp chuy

Cúi đu nương v tướng Phm âm 

Cúi đu nương v Duyên, Đế, Đ 

Bao nhiêu kiếp xưa đc Thế Tôn 

Cn kh tu tp các đc hnh 

Vì chúng con, tri, người, long, th

Và hết thy các loài chúng sanh 

Hay b tt c vic khó b 

Ca báu, v con và thành, nước... 

Vi pháp trong ngoài không xn tiế

Ty, não, đu, mt đu đem cho 

Phng trì tnh gii ca chư Ph

Dù phi mt mng chng hy thương 

Nếu người do gy, li hi thêm 

Li ác nhc m đu không gi

Nhiu kiếp ép mình không lười biếng 

Đêm ngày nhiếp tâm thường thin đnh 

Hc hết tt c các đo pháp 

Trí hu vào sâu căn chúng sanh 

Cho nên nay được sc t t

Trong pháp t ti làm vua pháp 

Con li cùng nhau cúi đu l

Đng hay làm nhng vic khó làm. 



PHM THUYT PHÁP

TH HAI 

 

By gi ngài Đi Trang Nghiêm B Tát Ma Ha Tát cùng vi tám vn v B Tát Ma Ha Tát nói bài k khen ngi Pht ri, đu bch Pht rng: "Bch đc Thế Tôn!  Hàng B Tát chúng con tám vn người, nay mun được trong giáo pháp ca đc Như Lai, hoc có ch còn phi hi han, không hiu đc Thế Tôn có r lòng thương ch giáo cho chăng?" 

Đc Pht bo B Tát Đi Trang Nghiêm và tám vn v B Tát rng: "Hay lm!  Hay lm!  Ny thin nam t!  Các ông khéo biết đúng thi, vy tha h các ông c hi, Như Lai chng bao lâu na s vào Niết bàn.  Sau khi vào Niết bàn ri, thì đu khiến cho hết thy ai ny không còn nghi ng gì na.  Vy ai mun hi ch nào thì nói ngay đi." 

By gi B Tát Đi Trang Nghiêm cùng tám vn v B Tát lin đng thanh bch Pht rng:

− "Bch đc Thế Tôn!  B Tát Ma Ha Tát mun chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác thì phi tu hành nhng pháp môn nào?  Và nhng pháp môn nào có th khiến cho B Tát Ma Ha Tát chóng được đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác?" 

Đc Pht bo B Tát Đi Trang Nghiêm và tám muôn v B Tát rng: "Ny thin nam t!  Có mt pháp môn hay làm cho B Tát Ma Ha Tát chóng được đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác.  Nếu có B Tát nào, hc pháp môn đó thì có th chóng thành được đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác." 

−“Bch đc Thế Tôn! Pháp môn đó tên hiu là gì? Nghĩa lý ra sao? B Tát phi tu hành như thế nào?”

Đc Pht bo: "Ny thin nam t!  Mt pháp môn đó tên là Vô Lượng Nghĩa, B Tát nào mun được tu hc Vô Lượng Nghĩa đó, thì phi nên quán sát hết thy các pháp, t trước đến nay, tánh tướng nó bn lai rng lng, không ln, không nh, không sanh, không dit, không tr, không đng, không tiến, không lui, ví như hư không, không có hai pháp. Ch vì chúng sanh mê chp ly cái gi di, mà cho là cái ny, cái kia, là được, là mt, khi ra tâm nim chng lành, to ra mi điu ác nghip, loanh quanh trong sáu ng, chu đ mi kh đc, hàng vô lượng c kiếp, mà không t biết đ tìm li ra. 

B Tát Ma Ha Tát, quán sát k lưỡng như thế ri sanh ra lòng lân mn, phát khi ý đi t bi, hu mong cu vt.  V li, thâm nhp vào hết thy các pháp: Pháp tướng như thế, pháp sanh như thế; Pháp tướng như thế, pháp tr như thế; Pháp tướng như thế, pháp d như thế; Pháp tướng như thế, pháp dit như thế; Pháp tướng như thế, hay sanh ra ác nghip; Pháp tướng như thế, hay sanh ra thin pháp. Tướng Tr, D, Dit, kia cũng li như thế

B Tát quán sát k lưỡng ngun gc ca bn tướng như thế, đu biết c ri. Th li quán sát k lưỡng hết thy các pháp nim nim chng ngng luôn luôn sanh dit. Li quán sát ngay nơi Sanh, Tr, D, Dit. Quán sát như thế ri, mà vào mi căn tánh ham mun ca chúng sanh; vì tánh ham mun vô lượng, cho nên thuyết pháp cũng vô lượng; vì thuyết pháp vô lượng cho nên nghĩa cũng vô lượng. Mà vô lượng nghĩa đó, do t mt pháp mà sanh mt pháp, đó tc là "vô tướng" vy. Vô tướng như thế, tc là vô tướng mà chng tướng, chng tướng mà vô tướng, thì mi gi là "tht tướng" vy. 

B Tát Ma Ha Tát tr vào tướng chân tht như thế ri thì t bi phát khi rõ ràng chng ri. Đi vi chúng sanh hay đem lòng chân tht cu kh, khi đã cu kh cho ri li vì nhng chúng sanh đó mà nói pháp, khiến cho các chúng sanh được hưởng khoái lc. 

Ny thin nam t!  B Tát Ma Ha Tát nếu hay tu hành được mt pháp môn "Vô Lượng Nghĩa" như thế, thì tt nhiên chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. 

Ny thin nam t! "Kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa" văn lý cao siêu mu nhim như thế, không có kinh nào là tôn quý hơn. Chư Pht trong ba đi cũng đu gìn gi, không có chúng ma qun đo nào xâm nhp vào được, không b hết thy tà kiến sanh t phá hoi. Vì vy thin nam t! B Tát Ma Ha Tát mun chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác, phi nên tu hc kinh Đi tha rt cao siêu sâu xa ny." 

By gi B Tát Đi Trang Nghiêm li bch Pht rng:

−"Bch đc Thế Tôn!  Đc Thế Tôn thuyết pháp bt kh tư nghì, mà căn tánh ca chúng sanh cũng bt kh tư nghì, và pháp môn gii thoát cũng bt kh tư nghì; chúng con chn đc Pht được nghe nói các pháp thì không còn nghi nan gì na, nhưng vì các chúng sanh li sanh ra tâm mê hoc, vì thế, con li kính hi đc Thế Tôn, t khi đc Như Lai đc đo đến nay hơn bn mươi năm, thường vì chúng sanh din nói các pháp, nghĩa ca bn tướng: “Nghĩa ca kh, nghĩa ca không, vô thường, vô ngã, vô đi, vô tiu, vô sanh, vô dit, nht tướng, vô tướng, pháp tánh, pháp tướng bn lai rng lng; không ti không lui, không ra không vào.” 

Nếu có người được nghe y, hoc gi được pháp Noãn, pháp Đnh, pháp Nhn, pháp Thế đ nht, qu Tu đà hoàn, qu Tư đà hàm, qu A na hàm, qu A la hán, ngôi Bích chi Pht, người phát tâm B Đ thì lên ngôi thp đa B Tát. 

Nhng nghĩa ca các pháp ngài nói trước kia, so vi nhng ch ngài nói ngày nay có sai khác ch nào chăng? Mà nói là kinh "Đi Tha Vô Lượng Nghĩa" rt cao siêu mu nhim sâu xa, B Tát tu hành t chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác, vic đó thế nào, kính xin đc Thế Tôn r lòng lành thương rng vì hết thy chúng sanh mà phân bit cho, khp khiến đi hin ti và đi v lai có ai được nghe pháp ny thì không còn mc phi lưới nghi ng na." 

By gi đc Pht bo B Tát Đi Trang Nghiêm rng:

"Hay lm!  Phi lm! Đi thin nam t mi có th hi Như Lai nghĩa Đi tha rt cao siêu mu nhim sâu xa như thế, thì nên biết rng ông là người hay làm nhiu điu li ích cho cõi nhân, cõi thiên, và cu bt kh não cho chúng sanh, đúng là đi t đi bi tin tht không di. Vì nhân duyên y mà s chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác, và cũng khiến cho hết thy chúng sanh đi ny, đi sau được thành Vô Thượng B Đ

Ny thin nam t!  T khi Ta đến đo tràng ti nay, sáu năm ngi tư duy dưới gc cây b đ được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. Ta dùng Pht nhãn xem thy các pháp mà không th nói ra được, là vì các chúng sanh tánh ham mun bt đng, vì tánh ham mun bt đng cho nên phi dùng hết thy các sc phương tin thuyết pháp hơn bn mươi năm mà không hiu được lý chơn tht, cho nên chúng sanh đc đo có sai khác, mà không được chóng thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. 

Ny thin nam t!  Giáo pháp cũng ví như nước hay ra sch mi th cu uế; dù là nước giếng, nước ao, nước sông, nước ngòi, nước khe, nước sui hay nước bin ln cũng đu hay ra sch mi th cu uế, thì nước pháp cũng ging như vy. Nó hay ra sch nhng cu uế phin não cho chúng sanh. 

Ny thin nam t! Tánh ca nước kia vn ch là mt, dù là nước sông, nước ngòi, nước giếng, khe, sui, b ln, tuy đu có khác, thì pháp tánh kia cũng ging như thế, mà s công dng ra sch trn lao ca nó đu không sai khác. Bi vy ba pháp, bn qu, hai đo chng là mt ư

Ny thin nam t!  Nước tuy đu là đ ra, mà nó giếng chng phi ao; ao chng phi ngòi; sông, khe, sui chng phi b. Như Lai là bc đi hùng thế gian, ngôi pháp t ti, din nói các pháp cũng li như thế, lúc ban đu, khong gia và sau cùng cũng đu hay ra sch phin não cho các chúng sanh, mà trước chng phi khong gia, khong gia chng phi khong sau; trước gia và sau li văn nói ra tuy ch là mt mà ý nghĩa đu có sai khác. 

Ny thin nam t!  Lúc ban đu Ta t chn Ph vương, đi đến thành Ba La Ni, trong vườn Lc Uyn, vì các ông A Nhã Câu Lân năm người; khi quay bánh xe pháp T đế, cũng nói các pháp bn lai rng lng, tàn t thay đi không ngng. Trong thi gian y, và nhng nơi chn khác, cũng vì các hàng Tỳ kheo, các hàng B Tát, phô bày din nói mười hai pháp nhân duyên, sáu pháp Ba la mt, cũng nói các pháp bn lai rng lng, tàn t thay đi không ngng, nim nim sanh dit.  Nay nơi đây li din nói Kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa và cũng nói các pháp bn lai rng lng, tàn t thay đi không ngng, nim nim sanh dit. 

Ny thin nam t! Vì vy li nói ban đu, li nói chng gia và li nói ngày nay văn t tuy là mt, nhưng ý nghĩa có khác. Vì ý nghĩa có khác cho nên s hiu ng ca chúng sanh cũng sai khác; vì hiu ng sai khác cho nên đc pháp, đc đo, đc qu cũng sai khác. 

Ny thin nam t!  Lúc ban đu Ta vì người cu qu Thanh văn nói ra pháp T đế, tám c chư Thiên đi đến nghe pháp mà phát tâm B Đ; trong khp nơi khp chn vì người cu ngôi Bích chi Pht nói ra pháp mười hai nhân duyên sâu xa, vô lượng chúng sanh phát tâm B Đ; hoc có người tr vào hàng Thanh văn; th đến nói kinh Phương Đng mười hai b kinh, kinh Đi Bát Nhã, kinh Hoa Nghiêm, nơi không hi din nói lch kiếp tu hành ca các B Tát mà trăm nghìn Tỳ kheo, muôn c tri, người, vô lượng chúng sanh được qu Tu đà hoàn, qu Tư đà hàm, qu A na hàm, qu A La Hán, tr vào ngôi Bích chi Pht trong pháp nhân duyên. 

Ny thin nam t!  Vì ly nghĩa đó, cho nên biết rng li nói đng nhau mà ý nghĩa sai khác.  Vì ý nghĩa sai khác, cho nên chúng sanh hiu ng khác nhau, vì ch ng khác nhau cho nên đc pháp, đc qu, đc đo cũng khác nhau. 

Vì thế, ny thin nam t!  T khi Ta đc đo, ban đu nói pháp cho đến ngày nay din nói kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa chưa lúc nào là không nói thuyết:   

"kh không, vô thường, vô ngã, phi chơn, phi gi, phi đi, phi tiu, bn lai bt sanh, nay cũng bt dit, mt tướng vô tướng, pháp tướng, pháp tánh, không ti, không lui, mà bn tướng ca chúng sanh thường phi biến thiên." 

Ny thin nam t!  Vì ly nghĩa đó cho nên chư Pht không có ch nào nói hai li, ch dùng mt âm thanh đ ng hp tt c ging tiếng và ch dùng mt thân mà th hin trăm nghìn muôn c na do tha vô lượng, vô s Hng hà sa thân; trong mi thân mt thân li th hin ra bao nhiêu trăm nghìn muôn c na do tha a tăng kỳ Hng hà sa chng loi hình; trong mi mt hình li th hin ra bao nhiêu trăm nghìn muôn c na do tha a tăng kỳ Hng hà sa hình na. 

Ny thin nam t!  Đó là cnh gii rt sâu xa bt kh tư nghì ca chư Pht, chng phi ch hay biết ca hàng nh tha, và cũng chng phi ch theo kp ca ngôi thp tr B Tát, ch có Pht vi Pht mi hay hiu thu rt ráo. 

Ny thin nam t!  Vì thế mà nói kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa rt cao siêu mu nhim sâu xa, văn lý chân chánh, không kinh nào tôn hơn.  Chư Pht trong ba đi đu cùng gìn gi, không có chúng ma ngoi đo nào xâm nhp vào được; không b hết thy tà kiến sanh t làm nát hoi.  B Tát Ma Ha Tát nếu mun chóng được thành đo Vô Thượng B Đ thì phi tu hc kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa rt cao siêu mu nhim sâu xa như thế." 

Đc Pht nói như thế ri, khi y cõi tam thiên đi thiên thế gii sáu ln rung đng; t nhiên trong hư không mưa xung các th hoa tri: Hoa thiên ưu bát la, hoa bát đàm ma, hoa câu vt đu, hoa phân đà li.  Li ri xung các th hương thơm cõi tri, áo đp cõi tri, tràng anh lc cõi tri, ngc vô giá cõi tri, trên không trung vòng quanh rơi xung cúng dường đc Pht và các v B Tát, đi chúng Thanh văn, món ăn cõi tri, bình bát cõi tri, trăm v cõi tri sung mãn rt rào; phan tri, phướn tri, tán lng cõi tri, nhng đ âm nhc vi diu cõi tri, bày đt khp nơi, hòa tu nhc tri đ cúng dường và khen ngi đc Pht. 

Li na nhng thế gii ca chư Pht v phương Đông như s cát sông Hng sáu ln rung đng, cũng ri hoa tri, hương tri, áo tri, tràng anh lc cõi tri, ngc vô giá cõi tri, món ăn cõi tri, bình bát cõi tri, trăm v thơm ngon cõi tri, phan tri, phướn tri, tán lng cõi tri, nhng đ âm nhc vi diu cõi tri, đt khp nơi đ hòa tu cúng dường và khen ngi đc Pht kia, và các v B Tát, đi chúng Thanh văn cõi đó.  Phương Nam, phương Tây, phương Bc, bn phương bàng, và phương trên, phương dưới cũng đu như thế.

By gi trong đi chúng có mt muôn hai nghìn v B Tát Ma Ha Tát được Vô Lượng Nghĩa tam mui, mt muôn bn nghìn v B Tát Ma Ha Tát được vô lượng vô s Đà la ni môn, có th chuyn hết thy xe pháp bt thoái chuyn ca tam thế chư Pht. Còn các v Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tc, Ưu bà di, b Thiên, b Long, qu D xoa, Càn thát bà, A tu la, Ca lâu la, Khn na la, Ma hu la dà, vua Đi chuyn luân, vua Tiu chuyn luân, vua Ngân luân, vua Thiết luân, và các v vua Luân khác. Các v quc vương, vương t, quc thn, quc dân, quc sĩ, quc n, các đi trưởng gi trong nước và các h hàng trăm nghìn muôn người đu t tu nghe Pht nói pháp. 

Khi nghe nói kinh ny ri, hoc có người chng được pháp Noãn, pháp Đnh, và pháp Thế đ nht; qu Tu đà hoàn, qu Tư đà hàm, qu A na hàm, qu A la hán, ngôi Bích chi Pht.  Li chng được B Tát vô sanh pháp nhn li được mt Đà la ni, hai Đà la ni, ba Đà la ni, bn Đà la ni, năm Đà la ni, sáu by tám chín mười Đà la ni; li được trăm nghìn muôn c Đà la ni; li được vô lượng vô s Hng hà sa a tăng kỳ Đà la ni, đu hay tùy thun chuyn xe pháp bt thoái chuyn, và vô lượng chúng sanh phát tâm Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. 



PHM MƯỜI CÔNG ĐC

TH BA

 

By gi ngài Đi Trang Nghiêm B Tát Ma Ha Tát li bch Pht rng: "Bch đc Thế Tôn!  Đc Thế Tôn nói kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa rt cao siêu mu nhim, rt sâu xa chân tht, và rt sâu xa tuyt vi.

S dĩ vì sao?  Trong chúng nơi đây, các v B Tát Ma Ha Tát, và hàng T chúng, các b Thiên, b Long, các qu thn, v.v... các v quc vương, các quan đi thn, và người dân th; có các chúng sanh được nghe kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa này, không ai là không phát tâm B Đ, chng được Đà la ni môn, tam pháp, t qu, thì nên biết pháp đó văn lý chân tht không có pháp nào tôn hơn; được tam thế chư Pht gìn gi, không b chúng ma qun đo xâm nhp vào được, không b hết thy tà kiến sanh t làm nát hoi. 

S dĩ vì sao? Vì người được nghe mt câu thì hay gi được hết thy các pháp. Nếu có chúng sanh nào được nghe kinh ny thì người đó được li ích rt ln. Vì sao? Vì người đó nếu hay tu hành tt s chóng được thành đo Vô Thượng B Đ. Còn có nhng chúng sanh chng được nghe kinh ny, thì nên biết nhng chúng sanh đó làm mt li ích ln.

Qua vô lượng vô biên bt kh tư nghì a tăng kỳ kiếp quyết chng được thành đo Vô Thượng B Đ

Ti vì sao? Vì nhng người y chng biết đi thng đến đo Vô Thượng B Đ, li đi vào đường tt him tr mc nhiu tai nn. 

−Bch đc Thế Tôn!  Kinh đin ny là bt kh tư nghì, cúi xin đc Thế Tôn rng vì đi chúng r lòng lành thương, din nói nhng vic rt sâu xa bt kh tư nghì ca kinh ny. 

−Bch đc Thế Tôn! Kinh đin ny do t nơi nào ti? S đi v nơi nào? Và tr nơi chn nào?  Mà có vô lượng năng lc bt kh tư nghì như thế?  Khiến cho chúng sanh chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác." 

By gi đc Thế Tôn bo B Tát Đi Trang Nghiêm rng: "Ny thin nam t!  Hay lm!  Phi lm. Đúng thế, đúng thc như li ông nói.

Ny thin nam t!  Ta nói kinh ny rt cao siêu mu nhim, rt chân tht sâu xa là ti vì sao?  Là vì mun cho hết thy chúng sanh chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác.  Người nghe mt câu có th th trì được tt c các pháp; vì các chúng sanh mà làm li ích ln; vì đi trên con đường thng ln, không còn vướng mc tai nn gì na. 

Ny thin nam t!  Ông hi kinh ny do t nơi nào mà ti? S đi v nơi nào? Và tr chn nào? Vy ông hãy lng nghe cho rõ, Ta s nói cho nghe.

Ny thin nam t!  Kinh ny vn t trong nhà chư Pht mà ra, đi đến ch hết thy chúng sanh phát tâm B Đ, và tr nơi các V B Tát s tr

Ny thin nam t!  Kinh ny đến là như thế, đi là như thế, và tr là như thế.  Vì vy cho nên kinh ny hay có vô lượng năng lc bt kh tư nghì công đc khiến cho chúng sanh chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng B Đ

Ny thin nam t!  Há ông có mun được nghe kinh ny li có mười năng lc bt kh tư nghì công đc chăng?"

B Tát Đi Trang Nghiêm bch Pht rng:

−"Bch đc Thế Tôn!  Con mun được nghe lm." 

Đc Pht bo: "Ny thin nam t!  Kinh ny:

  • Mt là, hay khiến cho các B Tát chưa phát tâm, thì phát tâm B Đ; không có lòng nhân t, thì khi ra lòng nhân t; người hay sát hi, thì khi ra tâm đi bi; người hay ghen ghét, thì khi ra tâm tùy h; người tham ái chp trước, thì khi ra tâm h x; người xn tham, thì khi ra tâm b thí; người kiêu mn nhiu, thì khi ra tâm gi gii; người gin d nhiu, thì khi ra tâm nhn nhc; người hay lười biếng, thì khi ra tâm tinh tn; người hay tán lon, thì khi ra tâm thin đnh; vi người si mê, thì khi ra tâm trí hu; người chưa hay đ người, thì khiến cho phát tâm đ người; người hay làm thp ác, thì khiến cho phát tâm làm thp thin; người tu pháp hu vi, thì khiến cho chí cu đo vô vi; người tâm có thoái chuyn, thì khiến cho tâm bt thoái; người làm hnh hu lu, thì khiến cho phát tâm vô lu; người nhiu phin não, thì khiến cho phát tâm tr dit.

Ny thin nam t! Đó là năng lc th nht bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th hai bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu có chúng sanh nào được nghe kinh ny ri, dù chuyn đc mt lượt, mt bài k cho đến mt câu thì có th thông đt trăm nghìn muôn c nghĩa.Đến vô s kiếp thường hay din nói nhng pháp đã th trì.Vì sao? Vì pháp đó là Vô Lượng Nghĩa vy. 

Ny thin nam t!  Kinh ny cũng ví như t mt ht ging mà phát sanh ra trăm nghìn muôn; trong trăm nghìn muôn ht ging kia, thì mi mt ht li phát sanh ra hàng trăm nghìn muôn na.  C như thế dn dn cho đến vô lượng, thì kinh ny cũng li như thế.

T mt pháp sanh ra trăm nghìn nghĩa; trong trăm nghìn nghĩa, thì mi mt nghĩa li sanh ra trăm nghìn muôn s, c thế dn dn cho đến vô lượng vô biên nghĩa.  Vì vy, cho nên kinh ny gi là Vô Lượng Nghĩa. 

Ny thin nam t!  Đó là năng lc th hai bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy.  Ny thin nam t

  • Năng lc th ba bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu có chúng sanh nào được nghe kinh ny, dù chuyn đc mt lượt, mt bài k cho đến mt câu, thông đt trăm nghìn muôn c nghĩa ri.Tuy có phin não thì cũng như không có phin não, ra vào chn sanh t không có tư tưởng s st; đi vi chúng sanh thì sanh ra tư tưởng thương xót; đi vi nht thiết pháp thì được tư tưởng mnh m; như người tráng sĩ hay mang hay gi nhng món nng n, người trì kinh ny cũng li như thế, hay gánh trng trách ca đo Vô Thượng Chánh Đng B Đ; hay mang đi chúng sanh ra khi đường sanh t. Tuy chưa đ được mình mà đã hay đ cho người.

Ví như thuyn trưởng, tuy mình mc bnh nng, bn th chng đu, yên ngh b bên đây; nhưng có thuyn bè bn chc, và thường sm nhng dng c đ cung cp cho mi người đi sang qua b bên kia.  Người trì kinh ny cũng li như thế, tuy thân ny còn vướng mc mi nghip hu lu nơi ngũ đo; mt trăm nghìn tám bnh nng nó thường hng ràng buc b bên ny là: "Vô minh già chết", mà có kinh Đi tha bn chc ny, trang bin Vô Lượng Nghĩa đ cu đ chúng sanh.  Nếu chúng sanh theo đúng lý thuyết mà tu hành, thì được qua khi chn sanh t

Ny thin nam t!  Đó là năng lc th ba bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy.  Ny thin nam t

  • Năng lc th tư bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu có chúng sanh nào được nghe kinh ny dù chuyn đc mt lượt, dù mt bài k, cho đến mt câu thì được tư tưởng mnh m.Tuy chưa đ mình mà có th đ cho người khác, và cùng các B Tát đ làm thân thuc.Chư Pht Như Lai thường hướng v người y mà din nói kinh pháp; người y nghe ri đu hay th trì, thun theo chng trái, ri li vì người khác mà tùy nghi din nói rng ra. 

Ny thin nam t!  Người đó cũng ví như v phu nhân ca nhà vua mi sanh ra thái t, dù mi được mt ngày, hai ngày, cho đến by ngày; dù mt tháng, hai tháng, cho đến by tháng; dù là mt năm, hai năm, cho đến by năm.  Tuy còn thơ u chng hay lãnh tr quc s, mà đã được thn dân sùng kính, và cùng vi các con vua khác kết làm bng hu.

Vua và phu nhân thường nói vi nhau là lòng rt mến yêu không chút thiên v.  S dĩ vì sao?  Vì nó hãy còn thơ u. 

Ny thin nam t! Người trì kinh ny cũng li như thế. Chư Pht là quc vương, kinh ny là phu nhân, hòa hp cùng nhau sanh ra con là B Tát. Nếu B Tát đó được nghe kinh ny, dù là mt câu hay mt bài k, dù chuyn đc mt lượt, hai lượt; dù là mười lượt, trăm lượt, cho đến muôn c vn Hng hà sa vô lượng vô s. Tuy li chng hay th nhp vào được chân lý cao siêu, và chng hay làm chn đng được ba nghìn đi thiên quc đ, tiếng phm như sm vang, chuyn xe đi pháp; nhưng đã được tt c bn chúng, tám b kính tin, và cùng các đi B Tát làm quyến thuc thâm nhp vào pháp bí mt ca chư Pht. Nhng ch nên din nói ra thì không trái không li, thường được chư Pht h nim, vì k tân hc cho nên đem lòng t ái che ch thêm nhiu.

Ny thin nam t! Đó là năng lc th tư bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th năm bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu người thin nam, thin n nào, dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ, có người th trì, đc tng, viết chép kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa rt cao siêu mu nhim ny, người đó tuy li b đ mi phin não ràng buc, cũng chưa th xa lìa mi vic ca phàm phu, mà li hay th hin đo Đi B Đ thêm mt ngày cho là mt trăm kiếp, trăm kiếp cũng có th chóng như mt ngày, khiến cho các chúng sanh kia vui mng tin theo.

Ny thin nam t!  Người thin nam, thin n đó cũng ví như là Long t mi sanh được by ngày, tc là cũng có th làm cho mây ni lên và cũng có th làm cho mưa xung. 

Ny thin nam t! Đó là năng lc th năm bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th sáu bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu có người thin nam, thin n nào dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ mà th trì, đc tng kinh đin ny, tuy b đ mi phin não mà vn vì chúng sanh nói pháp, khiến cho h xa lìa phin não dt hết ni kh sanh t. Chúng sanh nghe ri tu hành đc pháp, đc qu, đc đo, cùng vi chư Pht Như Lai đu không sai khác.

Ví như con vua tuy còn thơ u, nếu khi nhà vua đi tun du hay khi b bnh thì nhà vua y thác cho thái t lãnh tr vic nước.  Thái t khi y y theo mnh lnh ca vua, theo đúng như pháp truyn lnh cho các qun thn, bá quan văn võ, đem chánh hóa đi truyn dy cho nhân dân khp nước, đu tùy theo đó mà an đnh.  Cũng như lúc nhà vua cai tr đu không sai khác. 

Người thin nam, thin n th trì kinh ny cũng li như thế, dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ.  Người thin nam, thin n ny tuy chưa được tr nơi ngôi Sơ đa bt đng, nhưng y theo đúng li Pht dy dùng đ thuyết giáo phô din. Chúng sanh nghe ri mt lòng tu hành đ đon tr phin não mà đc pháp, đc qu, cho đến đc đo. 

Ny thin nam t!  Đó là năng lc th sáu bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th by bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu người thin nam, thin n nào dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ, được nghe kinh ny mà vui mng tin theo, li hay phát khi tâm hy hu, mà th trì, đc tng, gii nói, viết chép, theo đúng lý thuyết tu hành, phát tâm B Đ khi ra mi căn lành, gây ý đi bi mun cu đ cho hết thy chúng sanh kh não mà chưa được tu hành sáu pháp ba la mt, thì sáu pháp ba la mt t nhiên hin ra trước, và ngay thân ny được vô sanh pháp nhn.Sanh t phin não nht thi tan hoi, được lên ngôi Tht đa đi B Tát.

Ví như người tráng sĩ tr dp gic oán cho nhà vua; khi gic oán kia đã dp xong, thì nhà vua rt vui mng lin đem c na nước mà ban thưởng cho.  Người thin nam, thin n th trì kinh ny cũng li như thế, vì vy người hành gi rt là mnh m Lc đ Pháp bo không phi tìm cu đâu xa mà t nhiên đến, gic oán sanh t cũng t nhiên tan biến, mà chng qu vô sanh pháp nhn, na nước báu cõi Pht phong thưởng cho được an vui. 

Ny thin nam t! Đó là năng lc th by bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th tám bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu người thin nam, thin n nào, dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ, có người nào hay được nghe kinh ny, mà kính tin coi như thân Pht đu không có khác. Ham thích kinh ny mà th trì, đc tng, viết chép, đu đi kính mến theo như pháp vâng làm, kiên trì gii hnh, nhn nhc, gm làm nhng vic b thí, phát tâm t bi sâu rng. Li đem kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa cao siêu ny, vì người din nói rng ra. Nếu nhng người đến trước mà h đu chng tin là có ti phước y, thì đem kinh ny ch bo cho h, ri bày ra các th phương tin khuyến hóa cho h tin theo. Dùng oai lc ca kinh ny khiến tâm người đó được sáng t mà quay v chánh đo; khi lòng tin ca h đã phát khi thì dõng mãnh tinh tn. Vì vy người hay được nghe kinh ny là có uy đc, thế đc, đc đo, đc qu.  

Cho nên người thin nam, thin n, vì nh công đc giáo hoá mà người thin nam thin n kia ngay thân ny được vô sanh pháp nhn, và được đến ngôi thượng đa, cùng vi các v B Tát làm quyến thuc, chóng được thành tu chúng sanh; cõi Pht thanh tnh, và chng bao lâu được thành đo Vô Thượng Chánh Đng B Đ.

Ny thin nam t! Đó là năng lc th tám bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th chín bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu người thin nam, thin n nào, dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ, có người được nghe kinh ny mà vui mng được điu chưa tng có, ri th trì, đc tng, cúng dường, li vì người khác gii nói phân bit nghĩa ca kinh ny rng ra, thì nhng nghip chướng nng n xưa kia còn li, nht thi lin phi tiêu tan, mà được thanh tnh. Và li được bin tài ln, ln lượt trang nghiêm các pháp ba la mt. Được các môn tam mui: Th lăng nghiêm tam mui; và môn Tng trì được sc cn tinh tn, chóng được lên ngôi thượng đa, phân thân ri th khéo léo khp mười phương quc đ đ cu vt hết thy chúng sanh đang b kh cc trong hai mươi lăm cõi, đu khiến cho được gii thoát.  Vì vy mà kinh ny có năng lc như thế

Ny thin nam t!  Đó là năng lc th chín bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. Ny thin nam t

  • Năng lc th mười bt kh tư nghì công đc ca kinh ny là: Nếu người thin nam, thin n nào, dù khi Pht còn ti thế, hay sau khi Pht dit đ, nếu được nghe kinh ny mà phát khi tâm đi hoan h rt hiếm có, t mình lin th trì, đc tng, viết chép, cúng dường, theo đúng lý thuyết tu hành. Li hay khuyên người ti gia, xut gia th trì, đc tng, viết chép cúng dường, và gii nói rng ra, ri cũng theo đúng lý thuyết tu hành.

Vì đã khiến người khác nh năng lc ca kinh ny mà tu hành đc đo, là đu do nh sc người thin nam, thin n đó phát khi t tâm khuyến hóa, cho nên người thin nam, thin n y ngay thân ny lin được các môn Đà la ni.  chn phàm phu mà t nhiên ngay lúc ban đu hay phát khi ra sô v tăng kỳ đi th sâu rng. Li hay phát tâm cu đ hết thy chúng sanh thành tu đi bi, rng hay bt kh, huân tp nhiu căn lành, làm li ích cho hết thy, mà din bày các pháp thanh tnh đ thm nhun các chn khô khan. 

Li đem nhng phương pháp đã được này mà ban cho hết thy chúng sanh được yên vui, ri dn dn thy được vượt lên ngôi pháp vân đa, ân đc thm nhun khp c, lòng t cu giúp không b bến, tiếp dt chúng sanh kh não, khiến cho thâm nhp vào con đường đo. Vì vy, người đó chng bao lâu được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. 

Ny thin nam t!  Đó là năng lc th mười bt kh tư nghì công đc ca kinh ny vy. 

Ny thin nam t!  Như vy thì kinh Vô Thượng Đi Tha Vô Lượng Nghĩa ny có sc đi oai thn, không gì là tôn hơn, hay khiến cho nhng k phàm phu đu được chng thánh qu, vĩnh vin xa lìa sanh t, được vui t ti.  Vì vy mà kinh ny gi là Vô Lượng Nghĩa. 

Kinh ny hay làm cho hết thy chúng sanh ngay nơi mnh đt phàm phu mà phát sanh ny n ra vô lượng mm mng các B Tát đo; khiến cho cây công đc ln thêm và tươi tt sum sê. Vì vy mà kinh ny gi là Năng Lc Bt Kh Tư Nghì Công Đc vy." 

By gi ngài Đi Trang Nghiêm B Tát và tám vn v B Tát Ma Ha Tát đu đng thanh bch Pht rng:

−"Bch đc Thế Tôn! Như li Pht dy: Kinh Đi Tha Vô Lượng Nghĩa rt cao siêu mu nhim sâu xa, văn lý chân chánh, không gì tôn hơn, được tam thế chư Pht cùng gìn gi, không có chúng ma qun đo nào xâm nhp vào được, không b hết thy tà kiến, sanh t làm nát hoi. Vì vy cho nên kinh ny mi có mười năng lc bt kh tư nghì công đc vy. 

Làm vô lượng đi li ích cho hết thy chúng sanh, khiến cho hết thy các v B Tát đu được Vô Lượng Nghĩa tam mui; hoc được trăm nghìn môn Đà la ni; hoc được các ngôi các pháp nhn ca các B Tát, hoc được ngôi Duyên giác, A la hán và chng bn đo qu. Đc Thế Tôn r lòng t mn vui vì lũ chúng con nói ra pháp đó khiến cho chúng con được pháp li ln tht là thi gian rt kỳ diu chưa tng có vy. 

−Bch đc Thế Tôn!  Lòng t mn và ân đc ca ngài, chúng con tht khó có th báo đáp được." 

Khi nói như thế ri, lúc by gi cõi tam thiên đi thiên thế gii sáu điu đu rung đng.  trên không trung li mưa xung các th hoa thơm: Hoa Thiên ưu bát la, hoa Bát đàm ma, hoa Câu vt đu, hoa Phân đà li, v.v... Li mưa xung vô s các th hương tri, áo báu cõi tri, tràng anh lc cõi tri, ngc vô giá cõi tri trong hư không dn dn rơi xung đ cúng dường đc Pht và các v B Tát, đi chúng Thanh văn.  Món ăn cõi tri, bình bát cõi tri, sung mãn rt rào, trăm v thơm ngon cõi tri, mi khi thy sc nghe hương thì t nhiên no đ.  Phướn tri, phan tri, tàn lng cõi tri các đ âm nhc vi diu cõi tri đt bày khp nơi hòa tu nhc tri đ cúng dường và khen ngi đc Pht. 

Li na, Hng hà sa s các cõi chư Pht phương Đông cũng sáu ln rung đng, và cũng mưa xung các th hoa tri, hương tri, áo báu cõi tri, tràng anh lc cõi tri, ngc vô giá cõi tri, món ăn trăm v thơm ngon cõi tri. Bình bát cõi tri, mi khi thy sc nghe hương thì t nhiên no đ. Phướn tri, phan tri, tán lng cõi tri nhng đ âm nhc vi diu cõi tri và hòa tu k nhc cõi tri, đ cúng dường và khen ngi đc Pht kia, cùng các v B Tát, đi chúng Thanh văn.  Phương Nam, phương Tây, phương Bc, bn phương bàng, phương trên, phương dưới cũng đu như thế

By gi đc Pht bo ngài Đi Trang Nghiêm B Tát Ma Ha Tát và tám vn v B Tát Ma Ha Tát rng: "Các ông đi vi kinh ny phi nên đem hết lòng cung kính sâu xa, theo đúng như pháp mà tu hành, và khuyến hóa hết thy làm cho ưa truyn rng ra, lòng thường siêng năng tinh tn gi gìn ngày đêm khiến chúng sanh đu được s li ích ca giáo pháp. 

Các ông tht là người đi t đi bi lp nguyn th lc thn thông, kính mến gi gìn kinh ny đng đ cho ngng tr.  Và v đi mai sau phi lưu hành rng khp c cõi Nam Diêm Phù Đ, khiến cho hết thy chúng sanh được thy, được nghe, đc tng, viết chép, cúng dường.  Vì nhng l đó mà khiến các ông chóng được thành đo Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác." 

By gi ngài Đi Trang Nghiêm B Tát Ma Ha Tát cùng vi tám vn v B Tát Ma Ha Tát lin t tòa ngi đng dy, đi đến ch Pht đu mt l dưới chân Pht, ri nhiu trăm nghìn vòng, và quỳ xung trước Pht đu đng thanh bch rng:

−"Bch đc Thế Tôn!  Chúng con rt ly làm vui mng, đc Thế Tôn đã r lòng lành thương, vì chúng con mà nói kinh Đi Tha Vô Lương Nghĩa rt cao siêu mu nhim ny, chúng con xin cung kính tin theo li Pht dy.  Sau khi đc Như Lai dit đ, chúng con s truyn bá kinh ny làm cho lan rng khp nơi, đu khiến cho ai ny th trì, đc tng, viết chép, cúng dường.  Cúi xin đc Thế Tôn đng đem lòng bun lo, chúng con s dùng nguyn lc khp khiến cho ai ny đu được nh oai thn lc ca kinh đin ny vy." 

Khi y đc Pht khen rng: "Quý hóa thay! Quý hóa thay! Các thin nam t! Các ông ngày nay tht là Pht t chơn chánh, lòng đi t đi bi sâu xa ca các ông hay bt kh cu ách, là rung phước tt cho hết thy chúng sanh, rng vì hết thy. Làm người dn đường tt, làm nơi nương ta ln cho hết thy chúng sanh; làm đi thí ch cho hết thy chúng sanh, thường đem li ích ca giáo pháp rng ban cho hết thy." 

Khi đc Pht nói kinh ny xong, thì hết thy đi chúng trong pháp hi đu vui mng th trì, ri làm l Pht mà xin lui. 


Sa môn Đàm Ma Dà Đà Da Xá, đời Tiêu-Tề,

nước Thiên-Trúc, dịch chữ Phạm ra chữ Hán.

 

Tỳ Kheo Thích Tuệ Hải dịch chữ Hán ra Việt.



KINH ĐẠI BẢO TÍCH

KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN

KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT

ÐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT 

HOA NGHIÊM KINH

Comments

Popular posts from this blog