Nam mô Hoa-Tạng Giáo-Chủ Tỳ-Lô-Giá-Na Phật 

Biến Pháp-giới Tam-Bảo



KINH KIM CANG

BÁT-NHÃ BA-LA-MT

 

Hán dch: Cưu Ma La Thp

Vit dch: Thích Trí-Tnh

 

 

HƯƠNG TÁN

 

Lư hương x nhit,

Pháp-gii mông huân.

Chư Pht hi hi tt diêu văn,

Tùy x kiết tưng vân,

Thành ý phương ân,

Chư Pht hin toàn thân.

 

NAM-MÔ HƯƠNG-VÂN-CÁI B-TÁT. (3 ln)

 

TNH KHU NGHIP CHÂN-NGÔN

 

Tu r, tu r, ma ha tu r, tu tu r, ta-bà-ha. (3 ln)

 

TNH TAM NGHIP CHÂN-NGÔN

 

Án ta ph, bà ph, thut đà ta ph, đt ma ta ph, bà ph thut đ hám. (3 ln)

 

ÁN THA CHÂN-NGÔN

 

Nam-mô tam mãn, đa mt đà nm, án, đ rô, đ rô đa vĩ, ta bà ha. (3 ln)

 

PH CÚNG-DƯNG CHÂN-NGÔN

 

Án nga-nga nng, tam bà ph, phit nht ra hng. (3 ln)

 

PHNG THNH BÁT KIM-CANG

 

Phng thnh Thanh-Tr-Tai Kim-Cang.

Phng thnh Bích-Đc-Thn Kim-Cang.

Phng thnh Huỳnh-Tùy-Cu Kim-Cang.

Phng thnh Bch-Tnh-Thy Kim-Cang.

Phng thnh Xích-Thanh-Ha Kim-Cang.

Phng thnh Đnh-Trì-Tai Kim-Cang.

Phng thnh T-Hin Kim-Cang.

Phng thnh Đi-Thn Kim-Cang.

 

PHNG THNH T B-TÁT

 

Phng thnh Kim-Cang-Quyến B-tát.

Phng thnh Kim-Cang-Sách B-tát.

Phng thnh Kim-Cang-Ái B-tát.

Phng thnh Kim-Cang-Ng B-tát.

 

PHÁT NGUYN VĂN

 

Kh th tam-gii Tôn,

Quy mng thp-phương Pht.

Ngã kim phát hong nguyn:

Trì th Kim-Cang kinh.

Thưng báo t trng ân,

H tế tam đ kh.

Nhưc hu kiến văn gi,

Tt phát b tâm.

Tn th nht báo thân,

Vãng sanh Cc-Lc quc.

 

VÂN HÀ PHM

 

Vân hà đc trưng th,

Kim-Cang bt hoi thân?

Phc dĩ hà nhân-duyên

Đc đi kiên-c-lc?

Vân hà ư th kinh

Cu cánh đáo b ngn?

Nguyn Pht khai vi-mt

Qung v chúng-sanh thuyết.

 

NAM-MÔ BN-SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHT. (3 ln)

 

KHAI KINH K

 

Vô thưng thm thâm vi-diu pháp.

Bá thiên vn kiếp nan tao ng,

Ngã kim kiến văn đc th-trì,

Nguyn gii Như-Lai chân tht nghĩa.

 

NAM-MÔ BÁT-NHÃ HI-THƯNG PHT B-TÁT MA-HA-TÁT. (3 ln)

 

 

 

KINH KIM CANG

BÁT-NHÃ BA-LA-MT

 

 

Ta nghe như vy: Mt thu n, đc Pht trong vưn Kỳ-Th, Cp-Cô-Đc, ti nưc Xá-V, cùng vi chúng đi Tỳ-kheo, mt nghìn hai trăm năm mươi ngưi câu-hi.

 

Lúc đó, gn đến gi ăn, đc Thế-Tôn đp y, cm bát, vào thành ln Xá-V mà kht thc.

 

Trong thành y, đc Pht theo th t, ghé tng nhà, kht-thc xong tr v Tnh-Xá, dùng cơm, ri ct y-bát, sau khi ra chân xong, đc Pht tri tòa mà ngi.

 

By gi, ông Trưng-Lão Tu-B, trong đi-chúng, lin t ch ngi đng dy, trch áo bên vai hu, gi bên hu quỳ sát đt, cung kính chp tay, mà bch cùng đc Pht rng:

 

"Hi-hu thay, đc Thế-Tôn! Đc Như-Lai khéo hay h-nim các v B-tát, và khéo hay phó-chúc cho các v B-tát!

 

Bch đc Thế-Tôn! Trang thin-nam, ngưi thin-n, phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, thi phi tr tâm như thế nào, nên hàng-phc tâm mình như thế nào?"

 

Đc Pht dy: "Hay thay! Hay thay! Ny Tu-B! Đúng như li ca ông va nói, đc Như-Lai khéo hay h-nim các v B-tát, và khéo hay phó-chúc cho các v B-tát.

 

"Nay ông nên lng nghe, Ta s vì ông mà nói. Trang thin-nam, ngưi thin-n, phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, phi tr tâm như thế ny, phi hàng-phc tâm mình như thế ny"...

 

"Vâng, bch đc Thế-Tôn! Con xin vui thích mun nghe."

 

Đc Pht bo ngài Tu-B: "Các v đi B-tát phi hàng-phc tâm mình như thế này: bao nhiêu nhng loài chúng-sanh, hoc là loài noãn-sanh, hoc loài thai-sanh, hoc loài thp-sanh, hoc loài hóa-sanh, hoc loài có hình-sc, hoc loài không-hình-sc, hoc loài có-tư-tưng, hoc loài không-tư-tưng, hoc loài chng-phi-có-tư-tưng, mà cũng chng-phi-không-tư-tưng, thi Ta đu làm cho đưc dit-đ, và đưa tt c vào nơi vô-dư niết-bàn. Dit-đ vô-lưng, vô-s, vô-biên chúng-sanh như thế, mà thit không có chúng-sanh nào là k đưc dit-đ c. Ti sao vy? Này, Tu-B! Nếu v B-tát còn có tưng ngã, tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi, thi chng phi là B-tát.

 

Tu-B! Li na, v B-tát, đúng nơi pháp, phi nên không- có-ch tr-trưc mà làm vic b-thí. Nghĩa là không tr-trưc nơi hình sc mà b-thí, không tr-trưc nơi thanh, hương, v, xúc, pháp, mà b-thí.

 

Này, Tu-B! V B-tát phi nên b-thí như thế, chng tr-trưc nơi tưng. Ti vì sao? Vì nếu v B-tát, không tr-trưc nơi tưng mà b-thí, thi phưc-đc nhiu không th suy lưng.

 

Tu-B! Ý ca ông nghĩ sao? Có th suy-lưng đưc cõi hư-không phương đông chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn, không th suy-lưng đưc."

 

"Tu-B! Có th suy-lưng đưc cõi hư-không phương nam, tây, bc, cõi hư-không bn hưng cnh, và cõi hư-không trên, dưi, chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không th suy-lưng đưc."

 

"Tu-B! V B-tát không tr-trưc nơi tưng mà b-thí, thi phưc-đc cũng li như thế, không th suy-lưng đưc.

 

Tu-B! V B-tát ch phi nên đúng như li Ta đã dy đó mà tr.

 

Tu-B! Ý ca ông nghĩ sao? Có th do nơi thân tưng mà thy Như-Lai chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không th do nơi thân tưng mà thy đưc Như-Lai. Bi vì sao? Vì đc Như-Lai nói thân-tưng đó chính là chng phi thân-tưng."

 

Đc Pht bo ông Tu-B: " Phàm h có tưng đu là hư-vng c! Nếu nhn thy các tưng đu là không phi tưng, chính là thy Như-Lai".

 

Ông Tu-B bch cùng đc Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Như có chúng-sanh nào đưc nghe nhng câu trong bài ging- gii như vy, mà sanh lòng tin là thit chăng?"

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Ông ch nói li y! Sau khi đc Như-Lai dit-đ, năm trăm năm sau, có ngưi trì-gii, tu phưc, có th sanh lòng tin nơi nhng câu trong bài ny mà cho đó là thit, thi phi biết rng ngưi y chng phi ch vun trng căn-lành t nơi mt đc Pht, hai đc Pht, ba, bn, năm đc Pht, mà ngưi đó đã vun-trng căn-lành t nơi vô-lưng nghìn muôn đc Pht ri.

 

Như có ai nghe nhng câu trong bài ny sanh lòng tin trong sch nhn đến chng trong khong mt nim. Tu-B! Đc Như-Lai đu thy, đu biết, nhng chúng-sanh đó đng phưc-đc vô-lưng dưng y. Ti vì sao? Vì nhng chúng-sanh đó không còn có tưng ngã, tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi, không có tưng pháp, cũng không có tưng phi-pháp. Ti vì sao? Vì nhng chúng-sanh đó, nếu trong lòng chp tưng, thi chính là chp ngã, nhân, chúng-sanh, th-gi.

 

Nếu chp tưng pháp, thi chính là chp ngã, nhân, chúng-sanh, th-gi, và vì nếu chp tưng phi-pháp, thi cũng chính là chp ngã, nhân, chúng-sanh, th-gi, vì thế cho nên, chng nên chp pháp, và cũng chng nên chp phi-pháp.

 

Cũng bi nghĩa đó, Như-Lai thưng dy rng: "Ny, các Tỳ-kheo, các ông phi biết rng, pháp ca Ta nói ra đó, d cũng như thuyn bè, đến pháp còn phi x b, hung na là phi-pháp!"

 

Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có chng đưc qu Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác chăng? Đc Như-Lai có nói pháp chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Như con hiu ý nghĩa ca Pht nói, thi không có pháp nht đnh nào, gi là Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, cũng không có pháp nht đnh nào, mà đc Như-Lai có th nói đưc. Bi vì sao? Vì pháp ca đc Như-Lai nói, đu không th vin ly, không th nói đưc, chng phi pháp, chng phi "không-phi-pháp". Ti vì sao? Vì tt c Hin-Thánh, đu do nơi pháp vô-vi mà có tng-bc khác nhau".

 

"Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? Như có ngưi đem by th báu, đy c cõi tam-thiên, đi-thiên, đ làm vic b-thí, phưc-đc ca ngưi đó đng, có nhiu hay chăng?"

 

Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn, rt nhiu! Ti làm sao? Vì phưc-đc đó, chính là không phi tht phưc-đc, cho nên đc Như-Lai nói là phưc-đc nhiu".

 

"Còn như có ngưi, nơi trong kinh ny, nhn đến th-trì mt bài k bn câu v.v... li ging nói cho ngưi khác, thi phưc-đc ny tri hơn phưc-đc trưc. Bi vì sao? Ny Tu-B! Tt c các đc Pht, và pháp Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác ca các đc Pht, đu t kinh này mà có ra. Ny Tu-B! Pht-pháp nói đó chính chng phi là Pht-pháp.

 

"Tu-B! V Tu-Đà-Hoàn có th t nghĩ là mình chng đưc qu Tu-Đà-Hoàn chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn, không th đưc! Bi vì sao? Vì v Tu-Đà-Hoàn, gi là bc Nhp-Lưu, và chính không nhp vào nơi đâu, chng vào sc, thanh, hương, v, xúc, pháp, đó gi là Tu-Đà-Hoàn".

 

"Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? V Tư-Đà-Hàm có th t nghĩ rng mình đưc qu Tư-Đà-Hàm chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn không th đưc! Bi vì sao? Vì v Tư-Đà-Hàm gi là bc Nht-Vãng-Lai, mà thit không có vãng-lai, đó gi là Tư-Đà-Hàm".

 

"Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? V A-Na-Hàm có th t nghĩ rng, mình đưc qu A-Na-Hàm chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn không th đưc! Bi vì sao? Vì v A-Na-Hàm gi là bc Bt-Lai, mà thit không có tưng bt-lai, cho nên gi là A-Na-Hàm".

 

"Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? V A-La-Hán có th t nghĩ rng, mình chng đưc qu v A-La-Hán chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn không th đưc! Bi vì sao? Vì thit không có pháp chi gi là A-La-Hán. Bch đc Thế-Tôn! Nếu như v A-La-Hán nghĩ thế ny: Ta chng đưc qu v A-La-Hán, thi chính là còn chp-trưc tưng ngã, nhân, chúng-sanh, th-gi.

 

Bch đc Thế-Tôn! Đc Pht dy rng con đưc môn "vô-tranh tam-mui", là bc nht trong mi ngưi, là bc A-La-Hán ly-dc th nht.

 

Bch đc Thế-Tôn! Nếu con t nghĩ rng mình đưc qu-v A-La-Hán, thi chc đc Thế-Tôn chng nói: Tu-B là ngưi ưa hnh tch-tnh. Bi Tu-B thit không khi mt nim, mi gi Tu-Bưa hnh tch tnh".

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Ý ca ông nghĩ thế nào? Thu xưa, hi ch đc Pht Nhiên-Đăng, đc Như-Lai có chng đc nơi pháp chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không. Hi ch đc Pht Nhiên-Đăng, nơi pháp, đc Như-Lai thit không có ch chng đc."

 

"Này, Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? B-tát có trang-nghiêm Pht đ chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không, ti vì sao? Vì trang-nghiêm Pht-đ đó, chính chng phi trang-nghiêm, đó tm gi là trang-nghiêm."

 

"Này, Tu-B! Vì thế các v đi B-tát, phi nên sanh tâm thanh-tnh như vy: chng nên tr-trưc nơi sc mà sanh tâm, chng nên tr-trưc nơi thanh, hương, v, xúc, và pháp, mà sanh tâm, nên "không-ch-tr-trưc" mà sanh tâm thanh-tnh kia.

 

Này, Tu-B! Ví như có ngưi, thân như núi chúa Tu-Di, ý ca ông nghĩ thế nào? Thân ca ngưi đó, có ln chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn! Rt ln. Bi vì sao? Vì đc Pht nói chng phi thân, đó mi gi là thân ln."

 

"Tu-B! Như trong mt sông Hng có bao nhiêu s cát, li có nhng sông Hng nhiu như s cát đó. Ý ca ông nghĩ thế nào? S cát trong nhng-sông-Hng đó, chng có nhiu chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn! Rt nhiu. Ni nhng-sông-Hng đã là nhiu vô-s ri, hung na là s cát trong sông!"

 

"Này, Tu-B! Nay Ta nói tht mà bo ông: Nếu có trang nam-t, thin n-nhơn nào đem by th báu đy c ngn y Hng-hà sa-s cõi Tam-thiên đi-thiên đ làm vic b-thí, ngưi đó đng phưc có nhiu không?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn! Rt nhiu."

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Nơi trong kinh này, nếu có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, th-trì nhn đến mt bài k bn câu v.v... và ging nói cho ngưi khác nghe, thi phưc-đc này hơn phưc-đc trưc kia.

 

Này Tu-B! Li na, tùy ch nào ging nói kinh ny, nhn đến mt bài k bn câu v.v... phi biết ch đó, tt c Tri, Ngưi, A-Tu-La... trong đi, đu nên cúng-dưng như là tháp miếu th đc Pht. Hung na là, có ngưi nào hay th-trì, đc-tng, trn c kinh ny!

 

Ny Tu-B! Phi biết ngưi y thành-tu pháp ti-thưng, hy-hu bc nht.

 

Còn nếu kinh đin ny ti ch nào, thi ch đó chính là có đc Pht, hoc có hàng tôn-trng Đ-T ca Pht."

 

By gi, ông Tu-B bch đc Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Tên gi kinh ny là gì? Chúng con phi phng-trì thế nào?"

 

Đc Pht bo ông Tu-B rng: "Kinh ny tên là Kim-Cang Bát-Nhã Ba-La-Mt, ông nên theo danh-t y mà phng-trì.

 

Bi vì sao? Ny Tu-B, đc Pht nói Bát-nhã Ba-la-mt, chính chng phi Bát-nhã ba-la-mt, đó gi là Bát-nhã Ba-la-mt.

 

Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có ch nào nói pháp chăng?"

 

Ông Tu-B bch Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Đc Như-Lai không có ch nào nói pháp".

 

"Tu-B! Ý ca ông nghĩ thế nào? Bao nhiêu vi-trn trong cõi tam-thiên, đi-thiên, thế là nhiu chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn! Rt nhiu".

 

"Ny Tu-B! Nhng vi-trn y, đc Như-Lai nói chng phi vi-trn, đó tm gi là vi-trn. Đc Như-Lai nói thế-gii cũng chng phi thế-gii, ch tm gi là thế-gii.

 

Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Có th do ba-mươi- hai tưng mà thy Như-Lai chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không.- Chng có th do ba-mươi-hai tưng mà thy đưc Như-Lai.

 

Bi vì sao? Đc Như-Lai nói ba-mươi-hai tưng chính chng phi tưng, đó ch tm gi tên là ba-mươi-hai tưng."

 

"Tu-B! Như có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, đem thân-mng, bng s cát sông Hng ra b-thí. Nếu li có ngưi gi theo trong kinh ny, mà th-trì nhn đến nhng bài k bn câu v.v..., mà ging nói cho ngưi khác nghe, thi phưc ca ngưi ny nhiu hơn ngưi trên."

 

By gi, ông Tu-B nghe đc Pht nói kinh ny, thi ông hiu thu nghĩa-thú ca kinh, nên ông bun khóc, rơi l mà bch vi đc Pht rng:

 

"Hi-hu thay, đc Thế-Tôn! Đc Pht nói kinh đin rt sâu xa dưng y, t ngày trưc khi đng hu-nhãn đến nay, con chưa tng đưc nghe kinh đin như thế ny.

 

"Bch đc Thế-Tôn! Nếu li có ngưi đưc nghe kinh ny, mà có lòng tin thanh-tnh, thi chính là sanh thit-tưng. Phi biết ngưi y thành-tu công-đc hi-hu bc nht.

 

Bch đc Thế-Tôn! Thit-tưng đó chính chng phi tưng, cho nên đc Như-Lai gi là thit tưng.

 

Bch đc Thế-Tôn! Nay con đưc nghe kinh-đin như thế ny, con tin hiu, th trì, chng đ ly làm khó.

 

Nếu khong năm-trăm năm rt sau đi tương-lai, mà có chúng-sanh nào đng nghe kinh ny, ri tin hiu th-trì, thi ngưi y chính là hi-hu bc nht.

 

Bi vì sao? Ngưi y không có tưng ngã, không có tưng nhân, không có tưng chúng-sanh, không có tưng th-gi.

 

Vì sao thế? Vì tưng ngã chính là không phi tưng, tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi, chính là không phi tưng!

 

Bi vì sao? Vì ri lìa tt c tưng, chính đó gi là chư Pht".

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Đúng thế! Đúng thế! Li như có ngưi đưc nghe kinh ny mà lòng không kinh-hãi, không e s, không nhút-nhát, thi phi biết, ngưi đó rt là hi-hu. Bi vì sao? Ny Tu-B! Đc Như-Lai nói môn Ba-la-mt th nht chính chng phi môn Ba-la-mt th nht, đó tm gi là môn Ba-la-mt th nht.

 

Tu-B! Môn Nhn- nhc Ba-la-mt, đc Như-Lai nói đó chng phi Nhn-nhc Ba-la-mt, mà tm gi là Nhn-nhc Ba-la-mt.

 

Bi vì sao? Ny Tu-B! Như Ta thu xưa, b vua Ca-Li cht đt thân th. Trong lúc đó, Ta không có tưng ngã, không có tưng nhân, không có tưng chúng-sanh, không có tưng th-gi.

 

Vì sao vy? Vì thu xưa, trong lúc thân phn b cht ri rã đó, nếu Ta còn có tưng ngã, tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi, thi l ra Ta khi lòng hn-gin.

 

Ny Tu-B! Ta li nh hi thu quá-kh, trong năm trăm đi, Ta làm v Tiên nhn-nhc. Trong bao nhiêu đi đó, Ta không tưng ngã, không tưng nhân, không tưng chúng-sanh, không tưng th-gi.

 

Tu-B! Vì thế nên, B-tát phi ri lìa tt c tưng, phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác. Chng nên tr-trưc nơi sc mà sanh tâm, chng nên tr-trưc nơi thanh, hương, v, xúc, pháp, mà sanh tâm. Nên sanh tâm không tr-trưc vào đâu c.

 

Nếu như tâm còn có ch đ tr, thi chính là chng phi tr, cho nên đc Pht nói, tâm ca B-tát chng nên tr-trưc nơi sc mà b-thí.

 

Ny Tu-B! B-tát vì li-ích cho tt c chúng-sanh, nên phi b-thí như thế. Đc Như-Lai nói tt c các tưng chính là không phi tưng, li nói tt c chúng-sanh chính là chng phi chúng-sanh.

 

Ny Tu-B! Đc Như-Lai là bc nói li chân-chánh, li chc-thit, li đng-đn, li không phnh-ph, li không sai-khác.

 

Ny Tu-B! Pháp ca đc Như-Lai chng đng, pháp y, không thit, không hư.

 

Ny Tu-B! Nếu tâm ca B-tát tr-trưc nơi pháp mà làm vic b-thí, thi như ngưi vào ch ti-tăm, lin không thy đng chi c.

 

Nếu tâm ca B-tát, không tr-trưc nơi pháp mà làm vic b-thí, thi như ngưi có mt sáng, li có ánh-sáng ca mt-tri chiếu đến lin thy các th hình-sc.

 

Ny Tu-B! V đi đương-lai, nếu có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, có th th-trì, đc tng kinh ny, lin đưc đc Như-Lai dùng trí-hu ca Pht, đu biết rõ ngưi y, đu thy rõ ngưi y, thy đu đưc thành-tu công-đc vô-lưng, vô-biên.

 

Ny Tu-B! Nếu có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, vào khong bui sáng, đem thân-mng bng s cát sông Hng đ b-thí, vào khong bui trưa, li đem thân-mng bng s cát sông Hng đ b-thí, vào khong bui chiu cũng đem thân-mng, bng s cát sông Hng đ b-thí; trong vô-lưng trăm-nghìn muôn-c kiếp, đem thân mng b-thí như thế.

 

Li như có ngưi nào, nghe kinh đin ny mà sanh lòng-tin không trái, thi phưc ca ngưi ny, hơn phưc ca ngưi trưc kia, hung chi là biên-chép, th-trì, đc-tng, nói cho ngưi khác nghe!

 

Ny Tu-B! Tóm tt mà nói đó, thi kinh ny có vô-biên công-đc không th nghĩ bàn, không th cân lưng đưc.

 

Đc Như-Lai vì ngưi phát-tâm đi-tha mà nói, vì ngưi phát-tâm ti-thưng-tha mà nói.

 

Như có ngưi nào, có th th-trì, đc-tng, ging nói rng ra cho ngưi khác nghe, thi đc Như-Lai đu biết rõ ngưi y, đu thy rõ ngưi y, thy đu đưc thành-tu công-đc không th lưng đưc, không th cân đưc, không có ngn mé, không th nghĩ bàn đưc.

 

Nhng ngưi như thế, chính là ngưi gánh vác pháp Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác ca đc Như-Lai.

 

Bi vì sao? Ny Tu-B! Vì nếu ngưi nào ham-ưa pháp tiu-tha, chp-trưc tưng ngã, tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi, thi nơi kinh ny, ngưi y không th nghe-nhn, đc tng và ging-nói cho ngưi khác nghe đưc.

 

Ny Tu-B! Nếu nhng nơi-ch nào mà có kinh ny, thi tt c Tri, ngưi, A-Tu-la..., trong đi đu nên cúng-dưng. Phi biết ch đó chính là tháp th đc Pht, đu phi cung kính l ly, đi nhiu quanh, đem các món hoa-hương mà ri trên ch đó.

 

Li na, ny Tu-B! Như có trang nam-t, thin n-nhân nào, th-trì, đc-tng, kinh ny, li b ngưi khinh-tin; thì nhng ti nghip đã gây ra trong đi trưc, ngưi y đáng l s phi đa vào ác-đo, nhưng bi trong đi nay, b ngưi khinh-tin, nên ti-nghip đã gây ra trong đi trưc đó, lin đưc tiêu-dit, ngưi y s đng đo Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Ny Tu-B! Ta nh li hi thu trưc đc Pht Nhiên-Đăng ra đi, vô-lưng vô-s kiếp v quá-kh, Ta gp đng tám-trăm bn-nghìn muôn-c na-do-tha các đc Pht, lúc y Ta thy đu hu-h, cúng-dưng, không có lung b qua.

 

V đi mt-thế sau ny, nếu có ngưi hay th-trì, đc-tng kinh ny, thi công-đc ca nhng ngưi y có đưc, nếu đem so sánh vi công-đc cúng-dưng các đc Pht ca Ta trong thu trưc, thi công-đc ca Ta sánh không bng mt phn trăm, mt phn nghìn, muôn, c, cho đến tính đếm thí-d đu chng bng đưc.

 

Ny Tu-B! V đi mt-thế sau ny, nếu có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, th-trì, đc-tng, kinh ny, công-đc ca nhng ngưi đây đng, nếu Ta nói đ hết c ra, hoc có k nghe đó, trong lòng lin cung-lon, nghi-ng, không tin.

 

Ny Tu-B! Phi biết rng, vì nghĩa-lý ca kinh ny chng th nghĩ-bàn đưc, nên qu-báo cũng không th nghĩ-bàn đưc!"

 

By gi, ông Tu-B bch vi đc Pht: "Bch đc Thế-Tôn! Trang thin-nam, ngưi thin-n, phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, phi tr-tâm như thế nào? Phi hàng-phc tâm mình như thế nào?".

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Trang thin-nam, ngưi thin-n, phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác đó, thi phi sanh-tâm như vy: Ta phi dit-đ tt c chúng-sanh, dit-đ tt c chúng-sanh xong, mà không có mt chúng-sanh nào thit dit-đ.

 

Bi vì sao? Ny Tu-B! Nếu B-tát mà còn có tưng ngã; tưng nhân, tưng chúng-sanh, tưng th-gi thi chính là chng phi B-tát.

 

Vì c sao? Ny Tu-B! Vì thit ra không có pháp chi phát-tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác c?

 

Ny Tu-B, nơi ý ca Ông nghĩ thế nào? – nơi ch đc Pht Nhiên-Đăng thì Như Lai có pháp chi mà đưc thành Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không, như ch con hiu nghĩa-lý ca li Pht dy, thi nơi đc Pht Nhiên-Đăng, Đc Thế Tôn đã không có pháp chi mà đưc thành Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác c."

 

Đc Pht dy rng: "Đúng thế! Đúng thế! Ny Tu-B! Thit không có pháp chi đc Như-Lai đng Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Ny Tu-B! Nếu còn có pháp nào mà đc Như-Lai đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, thi đc Pht Nhiên-Đăng bèn chng th-ký cho Ta rng: "Ông đi sau s đưc thành Pht hiu là Thích-Ca Mâu-Ni."

 

Bi thit không có pháp chi đ đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, cho nên đc Pht Nhiên-Đăng đã th ký cho Ta, mà nói li ny:

 

"Ông đi sau s đưc thành Pht hiu là Thích-Ca Mâu-Ni." Bi vì sao? Vì Như-Lai đó chính là nghĩa các pháp như-như.

 

Nếu có ngưi nói rng: Đc Như-Lai đưc thành Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Này Tu-B! Thit ra không có pháp chi mà đc Pht đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Này Tu-B! Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác ca đc Như-Lai chng đưc, trong đó không thit, không hư, vì thế đc Như-Lai nói, tt c pháp đu là Pht-pháp.

 

Này Tu-B! Tt-c pháp mà đc Pht nói đó, chính chng phi tt-c pháp, cho nên gi là tt-c pháp.

 

Này Tu-B! Ví như thân ngưi cao ln."

 

Ông Tu-B bch rng: "Bch đc Thế-Tôn! Đc Như-Lai nói thân ngưi cao ln, chính là chng phi thân cao ln, đó tm gi là thân cao ln".

 

"Ny Tu-B! B-tát cũng như thế. Nếu nói li như vy: Ta s dit-đ vô-lưng chúng-sanh, thi v đó không gi là bc B-tát.

 

Bi vì sao? Ny Tu-B! Thit không có pháp chi gi là B-tát.

 

Vì thế, Như Lai nói tt c pháp, không ngã, không nhân, không chúng-sanh, không th-gi.

 

Ny Tu-B! Nếu B-tát nói như thế ny: Ta phi trang-nghiêm Pht-đ, thi v y không gi là bc B-tát.

 

Bi vì sao? Vì Như-Lai nói trang-nghiêm Pht đ đó, chính chng phi trang-nghiêm, đó tm gi là trang-nghiêm.

 

Ny Tu-B! Nếu B-tát thông-đt đưc lý không-ngã, không-pháp đó, thi Như-Lai gi là thit phi bc B-tát.

 

Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có nhc nhãn chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế, đc Như-Lai có nhc-nhãn."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có thiên-nhãn chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế. Đc Như-Lai có thiên-nhãn."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có hu-nhãn chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế. Đc Như-Lai có hu-nhãn."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có pháp-nhãn chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế. Đc Như-Lai có pháp nhãn."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Đc Như-Lai có Pht-nhãn chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế. Đc Như-Lai có Pht-nhãn."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Như bao nhiêu cát trong sông Hng, đc Pht có nói là cát chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế, đc Như-Lai nói là cát."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Ví như có bao nhiêu cát trong mt sông Hng, thì cũng có s nhng sông Hng, bng s cát như thế, cõi Pht như bao nhiêu s cát trong nhng-sông-Hng đó, như thế, cõi Pht có nhiu chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Rt nhiu!"

 

Đc Pht bo ông Tu-B: "Bao nhiêu th tâm-nim ca tt c chúng-sanh trong ngn y cõi nưc, đc Như-Lai đu biết rõ. Bi vì sao? Vì đc Như-Lai nói các th tâm đu là chng-phi-tâm, đó gi là tâm. Vì c sao thế? Ny Tu-B! Tâm quá-kh không có chi mà đng, tâm hin-ti không có chi mà đng, tâm v-lai không có chi mà đng.

 

Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Như có ngưi đem by th báu, đy c cõi tam-thiên đi-thiên đ dùng b-thí. Do nhơn-duyên như thế, ngưi y có đưc phưc, có nhiu chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Đúng thế. Ngưi đó, do nhân-duyên y, đưc phưc rt nhiu."

 

"Ny Tu-B! Nếu dùng phưc-đc là có, hu-vi, thì đc Như-Lai chng nói là đưc phưc-đc nhiu. Do vì phưc-đc là không, vô-vi, nên đc Như-Lai mi nói là đưc phưc-đc nhiu."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ông nghĩ thế nào? Có th do sc-thân c-túc, mà thy đưc đc Pht chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không. Chng nên do sc-thân c-túc mà thy đưc đc Như-Lai. Bi vì sao? Vì đc Như-Lai nói sc-thân c-túc, chính chng phi sc thân c-túc, đó tm gi là sc thân c-túc."

 

"Ny Tu-B! Nơi ý ông nghĩ thế nào? Có th do nơi các tưng c-túc mà thy đưc đc Như-Lai chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không. Chng nên do nơi các tưng c-túc mà thy đưc đc Như-Lai. Bi vì sao? Vì đc Như-Lai nói các tưng c-túc, nhưng chng phi c-túc, đó tm gi là các tưng c-túc."

 

"Ny Tu-B! Ông ch nói rng đc Như-Lai nghĩ thế ny: Ta nên có ch thuyết pháp, ông đng nghĩ như thế. Bi vì sao? Vì nếu ngưi nào nói rng: Đc Như-Lai có thuyết-pháp, thi là hy báng đc Pht, không hiu đưc nghĩa-lý ca Pht nói.

 

Ny Tu-B! Thuyết pháp đó chính thit không có pháp chi nói đưc, đó tm gi là thuyết pháp."

 

By gi, ông Hu-Mng Tu-B bch đc Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Trong thi v-lai, chng có chúng-sanh nào nghe nói pháp ny mà sanh lòng-tin chăng?"

 

Đc Pht dy rng: "Ny Tu-B! Chúng-sanh kia chng phi chúng-sanh, cũng chng phi là không-phi-chúng-sanh. Bi vì sao? Ny Tu-B! Nhng chúng-sanh, chúng-sanh đó, đc Như-Lai nói chng-phi chúng-sanh, đó tm gi là chúng-sanh".

 

Ông Tu-B bch vi đc Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Đc Pht chng đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác là không có ch chi là đưc sao?"

 

Đc Pht dy rng: "Đúng thế! Đúng thế! Ny Tu-B! Ta nơi Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác, nhn đến không có chút pháp chi có th gi là đưc đó mi gi là Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác".

 

Li na, ny Tu-B! Pháp đó bình đng, không có cao, thp, đó gi là Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Do vì không ngã, không nhơn, không chúng-sanh, không th-gi, mà tu tt c pháp lành, lin đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác.

 

Ny Tu-B! Pháp lành đã nói đó đc Như-Lai nói chính chng phi pháp lành đó tm gi là pháp lành.

 

Ny Tu-B! Như trong cõi tam-thiên, đi-thiên, có bao nhiêu núi chúa Tu-Di, nếu có ngưi góp c by th báu li, bng nhng núi Tu-Di đó, đem dùng mà b-thí.

 

Nơi kinh Bát-Nhã Ba-La-Mt ny nhn đến mt bài k bn câu v.v... nếu có ngưi th trì, đc-tng, ging nói cho k khác nghe, thi phưc-đc ca ngưi b-thí trưc, sánh không bng mt phn trăm, mt phn nghìn, muôn c, cho đến tính đếm thí-d đu chng bng đưc.

 

Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Các ông ch cho rng đc Như-Lai nghĩ như vy: Ta phi hóa-đ chúng-sanh. Ny Tu-B! Ông đng nghĩ như thế. Bi vì sao? Vì thit không có chúng-sanh nào đc Như-Lai đ c. Nếu có chúng-sanh mà đc Như-Lai đ đó, thi đc Như-Lai còn có tưng ngã, nhơn, chúng-sanh, th-gi.

 

Ny Tu-B! Đc Như-Lai nói có ngã đó chính chng phi có ngã, mà k phàm-phu li cho là có ngã.

 

Ny Tu-B! Phàm-phu đó, đc Như-Lai nói chính chng phi phàm-phu, đó tm gi là phàm-phu.

 

Ny Tu-B! Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Có th do nơi ba- mươi-hai tưng mà xem là đc Như-Lai chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng: "Đúng thế! Đúng thế! Do nơi ba mươi hai tưng mà xem là đc Như-Lai".

 

Đc Pht dy rng: "Ny Tu-B! Nếu do nơi ba mươi hai tưng mà xem là đc Như-Lai đó, thi vua Chuyn-Luân-Thánh-Vương chính là đc Như-Lai ri!"

 

Ông Tu-B bch vi đc Pht rng "Bch đc Thế-Tôn! Theo như con hiu nghĩa-lý ca đc Pht nói, thi chng nên do nơi ba-mươi-hai tưng mà xem là đc Như-Lai". By gi đc Thế-Tôn lin nói k rng:

 

Nếu dùng sc thy ta,

Dùng tiếng tăm cu ta,

Ngưi y tu đo tà!

Chng thy đưc Như-Lai.

 

Tu-B! Nếu ông nghĩ thế ny: Đc Như-Lai, không phi vì có tưng c-túc mà đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác!

 

Tu-B! Ông cũng đng nghĩ như vy: Đc Như-Lai há chng do nơi tưng c-túc mà đưc Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác sao?

 

Tu-B! Nếu ông nghĩ như vy: Ngưi phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác nói các pháp đu đon dit. Ông đng nghĩ như thế. Bi vì sao? Vì nơi các pháp, ngưi phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác không nói tưng đon dit.

 

Ny Tu-B! Nếu B-tát đem by th báu đy c nhng cõi nưc bng s cát sông Hng đ làm vic b-thí.

 

Nếu li có ngưi biết lý vô-ngã ca tt c pháp mà đng thành nhn trí. V B-tát ny đưc công-đc hơn phưc-đc ca v B-tát trưc. Bi vì sao? Ny Tu-B! Vì các v B-tát không nhn ly phưc-đc."

 

Ông Tu-B bch vi đc Pht rng: "Bch đc Thế-Tôn! Ti sao các v B-tát không nhn ly phưc-đc?"

 

"Ny Tu-B! V B-tát phàm có làm vic phưc-đc thi chng nên tham-trưc, vì thế nên nói là chng nhn ly phưc-đc.

 

Ny Tu-B! Nếu có ngưi nói: Đc Như-Lai hoc đến, hoc đi, hoc ngi, hoc nm, thi ngưi y không hiu nghĩa ca Pht nói. Bi vì sao? Vì Như-Lai đó, không t nơi nào li, mà cũng không đi v đâu, nên gi là Như-Lai!

 

Ny Tu-B! Như có trang thin-nam, ngưi thin-n, đem cõi tam-thiên đi-thiên đp nát ra vi-trn. Nơi ý ông nghĩ thế nào? Các vi-trn đó có nhiu chăng?"

 

Ông Tu-B bch rng "Bch đc Thế-Tôn! Rt nhiu. Bi vì sao? Vì nếu nhng vi-trn đó là thit có, thi đc Pht chng nói là nhng vi-trn.

 

Vì c sao thế? Vì đc Pht nói nhng vi-trn chính chng phi nhng vi-trn, đó tm gi là nhng vi-trn.

 

Bch đc Thế-tôn! Cõi tam-thiên, đi-thiên ca đc Như-Lai nói, chính chng phi thế-gii, đó gi là thế-gii. Bi vì sao? Vì nếu thế-gii là thit có y, thi là mt hp-tưng.

 

Đc Như-Lai nói mt hp-tưng chính chng phi mt hp-tưng, đó tm gi là mt hp-tưng".

 

"Ny Tu-B! Mt hp-tưng đó bèn là chng th nói đưc, ch nơi k phàm-phu tham trưc vic y thôi.

 

Ny Tu-B! Như có ngưi nói: Đc Pht nói ngã-kiến, nhân kiến, chúng-sanh-kiến, th-gi-kiến. Nơi ý ca ông nghĩ thế nào? Ngưi y hiu nghĩa-lý ca Pht nói chăng?"

 

"Bch đc Thế-Tôn! Không. Ngưi y không hiu nghĩa-lý ca đc Pht nói. Bi vì sao? Đc Thế-tôn nói ngã-kiến, nhân-kiến, chúng-sanh-kiến, th-gi-kiến, chính chng phi ngã-kiến, nhân-kiến, chúng-sanh-kiến, th-gi-kiến, đó tm gi là ngã-kiến, nhân-kiến, chúng-sanh-kiến, th-gi-kiến".

 

"Ny Tu-B! Nơi tt c pháp, ngưi phát tâm Vô-thưng Chánh-đng Chánh-giác phi biết như thế, thy như thế, tin hiu như thế, chng sanh pháp-tưng.

 

Ny Tu-B! Pháp-tưng nói ra đó, đc Như-Lai nói chính là không phi pháp-tưng, đó tm gi là pháp-tưng.

 

Ny Tu-B! Như có ngưi đem by th báu đy c vô-lưng vô-s cõi nưc đ làm vic b-thí. Như có trang thin-nam, ngưi thin-n nào, phát tâm B, th-trì kinh ny, nhn đến mt bài k bn câu v.v... t mình th-trì, đc-tng, li ging cho k khác nghe, thi phưc-đc ca ngưi ny hơn ngưi trưc.

 

Ging nói cho ngưi khác nghe như thế nào? : – " Không chp ly nơi tưng, như-như chng đng?"

 

Bi vì sao?

 

Tt c nhng pháp hu-vi

Khác nào mng, huyn, khác gì đin, sương.

Như bóng nưc, như nh-tưng.

Xét suy như thế cho thưng ch quên!

 

Đc Pht nói kinh ny xong, ông Trưng-Lão Tu-B cùng vi các v Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-Ni, Ưu-Bà-Tc, Ưu-Bà-Di, tt c Tri, Ngưi, A-Tu-La v.v... trong thế-gian, nghe nhng li ca Đc Pht dy, thy đu rt vui mng, tin nhn, vâng theo tu hành.

 

NAM-MÔ BÁT-NHÃ HI-THƯNG PHT B-TÁT MA-HA-TÁT. (3 ln)

 

KIM-CANG CHÂN-NGÔN

 

Án, hô-rô, hô-rô, x-du, mc-khế, tá-ha. (7 ln)

 

PH HI-HƯNG CHÂN-NGÔN

 

Án, Ta-ma-ra, Ta-ma-ra, Nhĩ-ma nng tát cót-ra – Ma-ha, chưc-ca-ra hng. (7 ln)

 

Nht hi hưng: Chân-như thit-tế tâm tâm khế hip.

Nh hi hưng: Vô-thưng Pht-qu, b đ nim-nim viên mãn.

Tam hi hưng: Pháp-gii nht-thiết chúng-sanh đng-sanh tnh-đ.

 

TÁN VIT

 

Kim-cang công-đc,

Diu-lý nan lương,

Như-Lai v chúng qung tuyên-dương.

Th thí ng chân-thưng,

Dĩ chư hoa hương.

Ph tán Pháp-Trung Vương.

 

NAM-MÔ KỲ-VIÊN HI-THƯNG PHT B-TÁT MA-HA-TÁT. (3 ln)

 

 

MA-HA BÁT-NHÃ BA-LA-MT-ĐA TÂM KINH

 

Quán-t-ti B-tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mt-đa thi, chiếu kiến ngũ-un giai không, đ nht thiết kh ách.

 

Xá-Li-T! Sc bt d không, không bt d sc, sc tc th không, không tc th sc, th, tưng, hành, thc, dic phc như th.

 

Xá-Li-T! Th chư pháp không tưng, bt sanh, bt dit, bt cu, bt tnh, bt tăng, bt gim. Th c không trung vô sc, vô th, tưng, hành, thc, vô nhãn, nhĩ, t, thit, thân, ý; vô sc, thinh, hương, v, xúc, pháp; vô nhãn gii, nãi chí vô ý-thc-gii, vô vô-minh, dic vô vô-minh tn, nãi chí vô lão t, dic vô lão t tn; vô kh, tp, dit, đo; vô trí, dic vô đc, dĩ vô s đc c. B tát-đa y Bát-nhã Ba-la-mt-đa c, tâm vô quái ngi; vô quái ngi c, vô hu khng b, vin ly điên đo mng tưng, cu cánh Niết-bàn. Tam thế chư Pht y Bát-nhã Ba-la-mt-đa c, đc A-nu-đa-la-tam-miu tam b.

 

C tri Bát-nhã Ba-la-mt-đa, th đi thn chú, th đi minh chú, th vô thưng chú, th vô đng đng chú, năng tr nht thiết kh, chân tht bt hư.

 

C thuyết Bát-nhã Ba-la-mt-đa chú, tc thuyết chú viết:

 

Yết-đế yết-đế, ba-la yết-đế, ba-la-tăng yết-đế, B tát ba ha. (3 ln)

 

T QUY Y

 

T Quy y Pht, Đương nguyn chúng sanh, Th gii đi đo, Phát Vô thưng tâm.

 

T Quy y Pháp, Đương nguyn chúng sanh , Thâm nhp kinh tng, Trí tu như hi.

 

T Quy y Tăng, Đương nguyn chúng sanh, Thng lý đi chúng, Nht thiết vô ngi.

 

HI HƯNG

 

Nguyn đem công đc này

Hưng v khp tt c

Đ t và chúng sanh

Đu trn thành Pht đo.


Comments

Popular posts from this blog